Nhúm thứ hai: Nghĩa vụ với cỏ nhõn, tổ chức khỏc

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 68)

3. Về hậu quả phỏp lý

2.3.1.2. Nhúm thứ hai: Nghĩa vụ với cỏ nhõn, tổ chức khỏc

Đõy là nhúm nghĩa vụ chủ yếu được phỏt sinh do một cỏ nhõn tham gia vào cỏc giao dịch dõn sự với những cỏ nhõn, tổ chức khỏc xỏc lập nờn hoặc do phỏp luật quy định mà họ phải cú nghĩa vụ về tài sản với những cỏ nhõn tổ chức khỏc. Nhúm nghĩa vụ này bao gồm:

Theo quy định từ Điều 50 đến Điều 60 Luật Hụn nhõn và Gia đỡnh năm 2000, trong những điều kiện do phỏp luật quy định những đối tượng sau phải cú nghĩa vụ cấp dưỡng: Cha, mẹ đối với con sau khi ly hụn; con đối với cha, mẹ; giữa anh, chị, em cho nhau; giữa ụng bà nội, ụng bà ngoại và chỏu; giữa vợ và chồng khi ly hụn. Những chủ thể trờn, khi cũn sống đó phỏt sinh nghĩa vụ cấp dưỡng mà chưa thực hiện nghĩa vụ hoặc đó thực hiện nhưng cũn thiếu thỡ những khoản cũn thiếu tớnh đến thời điểm người đú chết sẽ do những người hưởng thừa kế của người đú tiếp tục thực hiện. Nghĩa vụ cấp dưỡng là một loại nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhõn thõn, do đú, nếu người cú nghĩa vụ cấp dưỡng chết hoặc người được cấp dưỡng chết thỡ nghĩa vụ cấp dưỡng cũng chấm dứt. Tớnh đến thời điểm người để lại di sản chết, những nghĩa vụ cấp dưỡng chưa được người đú thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ thỡ mới chuyển giao cho người thừa kế tiếp tục thực hiện. Vớ dụ: A và B ly hụn, cú con là C 10 tuổi. Tại bản ỏn ly hụn, B phải cấp dưỡng cho C số tiền 1 triệu/thỏng cho đến khi đủ 18 tuổi. Tớnh đến thời điểm B chết, C mới 13 tuổi và cũn 3 thỏng B chưa cấp dưỡng. Trường hợp này những người thừa kế chỉ phải thực hiện nụt phần nghĩa vụ 03 thỏng mà khụng phải cấp dưỡng những thỏng cũn lại cho đến khi C đủ 18 tuổi.

Tiền trợ cấp cho ngƣời sống nƣơng nhờ

Thực tế trong xó hội cũn cú một số người gặp nhiều khú khăn mà bản thõn họ khụng tự lao động để nuụi sống bản thõn. Đú là những người sống trong cảnh đơn cụi, già yếu, tàn tật, gặp người tốt bụng cưu mang, trợ giỳp cho họ sống nương nhờ, cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào người khỏc. Nếu người cho họ sống nương nhờ chết, họ sẽ lõm vào tỡnh trạng khú khăn về mọi mặt, cú lẽ vỡ vậy mà phỏp luật quy định người thừa kế phải trớch một phần di sản để trợ cấp cho người sống nương nhờ.

Theo chỳng tụi việc quy định bắt buộc người thừa kế phải trớch một phần di sản để trợ cấp cho người sống nương nhờ là khụng thực sự hợp lý. Việc trợ cấp cho người sống nương nhờ của người để lại di sản khi cũn sống

là sự tự nguyện xuất phỏt từ lũng nhõn đạo chứ khụng phải một nghĩa vụ phỏp lý. Trong quan hệ trợ cấp giữa người để lại di sản khi cũn sống với người sống nương nhờ được điều chỉnh bởi cỏc quy phạm đạo đức, truyền thống dõn tộc “lỏ lành đựm lỏ rỏch” chứ khụng thuộc đối tượng điều chỉnh của quy phạm phỏp luật. Do đú, sẽ là khụng hợp lý khi mà bản thõn quan hệ trợ cấp trước đú khụng phải là quan hệ nghĩa vụ mà khi người trợ cấp chết thỡ việc trớch di sản để trợ cấp lại trở thành nghĩa vụ phỏp lý. Việc trợ cấp hay khụng và trợ cấp bao nhiờu nờn coi là sự tự nguyện của người thừa kế sẽ hợp lý hơn. Theo chỳng tối nờn bỏ khoản này trong Điều 683 BLDS 2005.

Tiền cụng lao động

Đõy là nghĩa vụ tài sản phỏt sinh trờn cơ sở giao kết hợp đồng lao động cú thoả thuận về việc làm và tiền cụng. Khi cũn sống, trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng lao động, người để lại di sản chưa trả hoặc chưa trả hết tiền lương cho người lao động.

Tiền bồi thƣờng thiệt hại

Theo quy định của Bộ luật dõn sự, một chủ thể khi thực hiện khụng đỳng hoặc khụng đầy đủ nghĩa vụ mà gõy thiệt hại cho người cú quyền thỡ chủ thể đú phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại. Hoặc một chủ thể cú hành vi xõm phạm đến tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm, uy tớn, tài sản mà gõy ra thiệt hại thỡ chủ thể đú phải cú trỏch nhiệm bồi thường thiệt cho người bị thiệt hại. Do đú, nếu người gõy ra thiệt hại chưa thực hiện việc bồi thường hoặc bồi thường chưa đầy đủ thỡ khi họ chết, những người hưởng thừa kế phải cú trỏch nhiệm tiếp tục thực hiện việc bồi thường cho những người bị thiệt hại.

Cỏc khoản nợ đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc tổ chức khỏc

Đõy là những nghĩa vụ tài sản được người để lại di sản xỏc lập thụng qua những giao dịch dõn sự, kinh tế hợp phỏp với những cỏ nhõn, tổ chức

khỏc, như hợp đồng vay tài sản, cho tặng tài sản... Nếu người để lại di sản khi cũn sống chưa thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ những nghĩa vụ tài sản này thỡ những người thừa kế phải tiếp tục thực hiện.

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)