Một số kiến nghị hoàn thiện những quy định của phỏp luật về thực hiện nghĩa vụ tài sản do ngƣời chết để lạ

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 89)

- Trong trường hợp di sản khụng được quản lý chớnh thức: trong điều kiện di sản và cỏc tài sản riờng của người thừa kế bị trộn lẫn và tạo thành

3.2.Một số kiến nghị hoàn thiện những quy định của phỏp luật về thực hiện nghĩa vụ tài sản do ngƣời chết để lạ

thực hiện nghĩa vụ tài sản do ngƣời chết để lại

Từ sự phõn tớch những quy định của phỏp luật hiện hành về việc thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại, trờn cơ sở đỏnh giỏ những vướng mắc trong thực tiễn xột xử loại ỏn này, tỏc giả xin nờu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật. Cụ thể như sau:

Về việc xỏc định khỏi niệm “nghĩa vụ tài sản”

Nờn giải thớch cụ thể nghĩa vụ tài sản của người chết để lại bao gồm những nghĩa vụ nào trong một văn bản dưới luật.

Về việc sửa đổi Điều 637 BLDS 2005

Điều 637 cần thiết kế theo hướng sau:

Điều 637 hiện hành Kiến nghị sửa đổi

Khoản 1

Những người hưởng thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc

Nờn tỏch khoản 1 thành một Điều luật riờng quy định về nguyờn tắc chung cho việc thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại. Theo đú cần quy định hai nguyờn tắc:

Khoản 1 của điều này nờn quy định nguyờn tắc: toàn bộ tài sản của người chết cần phải được đưa ra để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ mà người đú để lại

Khoản 2 quy định nguyờn tắc: những người thừa kế cú trỏch nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại (những người thừa kế là chủ thể được hưởng di sản theo quy định của Chương thừa kế)

Khoản 2:

Trong trường hợp di sản chưa được chia thỡ nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người

Nờn tỏch khoản 2 thành một điều luật riờng với tờn gọi: “Thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại khi di sản chưa được chia”

quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế

Trong trường hợp di sản chưa được chia thỡ nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Khoản 3 Điều 637: Trong trường

hợp di sản đó được chia thỡ mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng khụng vượt quỏ phần tài sản mà mỡnh đó nhận, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc

Khoản 2 Điều 670: Trong trường hợp toàn bộ di sản của người chết khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người đú thỡ khụng được dành một phần di sản dựng vào việc thờ cỳng.

Khoản 2 Điều 671: Người được di tặng khụng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp toàn bộ di sản khụng đủ để thanh toỏn nghĩa vụ tài sản của người lập di chỳc thỡ phần di tặng cũng được

Gộp khoản 3, 4 của Điều 637 và khoản 2 Điều 670, khoản 2 Điều 671 vào một Điều luật với tờn gọi “Thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để khi di sản đó chia” Khoản 1: Trong trường hợp di sản đó được chia thỡ mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng khụng vượt quỏ phần tài sản mà mỡnh đó nhận, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc.

Khoản 2: Trong trường hợp phần di sản chia cho người thừa kế khụng đủ thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người đú để lại thỡ người được di tặng và người quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại trong phạm vi tài sản được di tặng và phần tài sản dựng vào việc thờ cỳng theo tỷ lệ tương ứng.

Phần di sản dựng vào việc thờ cỳng cũn lại nếu khụng tiếp tục thực hiện được mục đớch thờ cỳng thỡ sẽ chia cho cỏc đồng thừa kế theo quy định của phỏp luật.

dựng để thực hiện phần nghĩa vụ của người này.

Khoản 3: giữ nguyờn như khoản 4 Điều 637 cũ.

Về việc sửa đổi Điều 683 BLDS 2005

Điều 683 BLDS hiện hành Kiến nghị sửa đổi

Cỏc nghĩa vụ tài sản và cỏc khoản chi phớ liờn quan đến thừa kế được thanh toỏn theo thứ tự sau đõy:

1. Chi phớ hợp lý theo tập quỏn cho việc mai tỏng;

2. Tiền cấp dưỡng cũn thiếu; 3. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ;

4. Tiền cụng lao động; 5. Tiền bồi thường thiệt hại; 6. Thuế và cỏc khoản nợ khỏc đối với Nhà nước; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7. Tiền phạt;

8. Cỏc khoản nợ khỏc đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc;

9. Chi phớ cho việc bảo quản di sản;

10. Cỏc chi phớ khỏc”

Cỏc nghĩa vụ tài sản và cỏc khoản chi phớ liờn quan đến thừa kế được thanh toỏn theo thứ tự sau đõy:

1. Chi phớ hợp lý theo tập quỏn cho việc mai tỏng;

2. Tiền cấp dưỡng cũn thiếu, tiền cụng lao động, tiền bồi thường thiệt hại;

3. Chi phớ cho việc bảo quản di sản;

4. Tiền phạt, thuế và cỏc khoản nợ khỏc đối với Nhà nước; cỏc khoản nợ khỏc đối với cỏ nhõn, phỏp nhõn hoặc chủ thể khỏc;

5. Cỏc chi phớ khỏc.

Thứ tự như trờn được thực hiện trờn nguyờn tắc: cỏc nghĩa vụ cựng hàng được thanh toỏn theo tỷ lệ; nghĩa vụ cú bảo đảm sẽ được ưu tiờn thanh toỏn từ tài sản bảo đảm so với cỏc chủ nợ cựng hàng

Ngoài việc sửa đổi Điều 637 và 683 như trờn, theo chỳng tụi cần phải bổ sung một số quy định về quyền của cỏc chủ thể cú quyền trong quỏ trỡnh yờu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản mà người chết để lại. Cụ thể:

- Bổ sung quy định về việc chủ thể cú quyền cú thể tham gia vào quỏ trỡnh lập danh mục những di sản mà người chết để lại. Hoặc ớt ra cũng được quyền yờu cầu những người thừa kế cho biết danh mục di sản mà người chết để lại. Quy định như vậy nhằm trỏnh tỡnh trạng những người hưởng thừa kế tẩu tỏn tài sản bởi vỡ theo quy định của phỏp luật hiện hành khụng phải tài sản nào cũng bắt buộc phải đăng ký.

- Bổ sung quy định về việc người thừa kế cú quyền yờu cầu tất cả những người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ theo tỷ lệ tương ứng hoặc cú quyền một trong số những người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thay cho cỏc đồng thừa kế khỏc. Nếu một người thực hiện thay toàn bộ nghĩa vụ thỡ cú quyền yờu cầu cỏc thừa kế khỏc thực hiện nghĩa vụ hoàn lại.

KẾT LUẬN

Hiện tại, số lượng những cụng trỡnh, đề tài nghiờn cứu về vấn đề “thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại” cũn rất ớt. Những quy định của phỏp luật về vấn đề này kể từ khi ban hành Phỏp lệnh Thừa kế đến nay cũng khụng cú thay đổi gỡ nhiều. Thực tiễn ỏp dụng những quy định này trong việc giải quyết tranh chấp, cỏc cấp Tũa ỏn đó cú những quan điểm khỏc nhau trong việc diễn giải điều luật. Một trong những lý do của hiện tượng này là những quy định của phỏp luật về việc “thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại” cũn khỏ sơ sài và chưa rừ ràng. Do đú, đó đến lỳc, vấn đề này cần được sự quan tõm nhiều hơn của những nhà nghiờn cứu và những nhà lập phỏp để khắc phục những hạn chế của phỏp luật nhằm đảm bảo quyền lợi cho những chủ thể liờn quan.

Trong bản luận văn này, tỏc giả đó cố gắng nghiờn cứu, phõn tớch những điểm cũn hạn chế, chưa rừ ràng của phỏp luật kết hợp với việc phõn tớch thực tiễn giải quyết tranh chấp để đưa ra những kiến nghị hoàn thiện phỏp luật. Tuy nhiờn, những ý kiến đưa ra trong luận văn mới là những ý kiến bước đầu và cũn mang tớnh chất cỏ nhõn trờn cơ sở những kiến thức cũn hạn chế của tỏc giả. Do đú, tỏc giả rất hy vọng nhận được những ý kiến phản biện của cỏc nhà nghiờn cứu, những nhà hoạt động thực tiễn và bạn đọc quan tõm đến đề tài để đề tài cú thể được hoàn thiện hơn nữa với mục đớch cao nhất là hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật nhằm điều chỉnh cú hiệu quả quan hệ “thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại”./.

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 89)