Thực trạng giải quyết tranh chấp và một số vƣớng mắc trong thực tiễn

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 82)

- Trong trường hợp di sản khụng được quản lý chớnh thức: trong điều kiện di sản và cỏc tài sản riờng của người thừa kế bị trộn lẫn và tạo thành

3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp và một số vƣớng mắc trong thực tiễn

NHỮNG VƢỚNG MẮC TRONG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT

3.1. Thực trạng giải quyết tranh chấp và một số vƣớng mắc trong thực tiễn thực tiễn

Theo cỏc Bỏo cỏo tham luận của Tũa Dõn sự Tũa ỏn nhõn dõn tối cao tại hội nghị tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn những năm gần đõy (từ 2002 đến 2006) thỡ một trong những loại ỏn cũn nhiều vướng mắc trong đường lối xột xử đú là ỏn về thừa kế. Đặc biệt là cỏc vụ ỏn thừa kế cú tài sản là đất đai. Điều này cú thể được hỡnh dung thụng qua bảng số liệu sau:

Bảng 1: Số liệu tranh chấp thừa kế được giải quyết tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm trong cỏc năm từ 2002 đến 2006

Năm Thụ lý Giải quyết Còn lại Phân tích cácVA đó giải quyết ChuyVA ển HS Đỡnh chỉ Công nhận thoả thuận Xét xử 2002 2604 1833 771 118 663 398 654 2003 3053 2261 792 191 740 350 980 2004 2501 1696 805 79 371 468 778 2005 2131 1486 645 70 268 380 768 2006 1861 1352 509 107 189 293 763 Tổng cộng 12150 8628 3522 565 2231 1889 3943

Nguồn: Phũng Tổng hợp Tũa ỏn nhõn dõn tối cao

Bảng 2: Số liệu tranh chấp về thừa kế được giải quyết tại Tũa ỏn cấp phỳc thẩm trong cỏc năm từ 2002 đến 2006 Năm Thụ lý Giải quyết Còn lại Phân tích các VA đó XX Y án sửa ỏn Hủy án Quyết định khác 2002 194 151 43 109 27 12 3 2003 460 358 101 244 68 39 8 2004 308 247 62 185 47 8 7 2005 334 271 63 211 46 3 11 2006 303 243 61 192 44 1 6 Tổng cộng 1599 1270 330 941 232 63 35

Qua hai bảng số liệu trờn cho thấy, số lượng ỏn thừa kế trong những năm vừa qua nhỡn chung ổn định khụng cú sự tăng, giảm đột biến. Tuy nhiờn, tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa cũn chiếm tỷ lệ khỏ cao:

- Tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa năm 2002: 25.83% - Tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa năm 2003: 29.88% - Tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa năm 2004: 21.39% - Tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa năm 2005: 22.01% - Tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa năm 2006: 22.16%

Một trong những nguyờn nhẫn dẫn đến tỷ lệ bản ỏn bị hủy, sửa cũn chiếm tỷ khỏ cao như trờn đú là, những quy định của phỏp luật thừa kế cũn chưa thật sỏt với thực tiễn, một số quy định cũn chưa rừ ràng dẫn đến mỗi cấp tũa ỏn cú những quan điểm chưa thống nhất trong việc xột xử.

Trong luận văn này, tỏc giả xin nờu và phõn tớch một số vướng mắc trong thực tiễn đối với những quy định về “thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại”.

Xỏc định “nghĩa vụ tài sản” quy định tại Điều 637 BLDS 2005

Trong toàn bộ Chương về thừa kế của BLDS khụng cú quy định riờng nào giải thớch “nghĩa vụ tài sản” theo quy định tại Điều 637 BLDS 2005 bao gồm những nghĩa vụ gỡ. Do đú, việc xỏc định cụ thể những nghĩa vụ nào của người để lại di sản chấm dứt và những nghĩa vụ nào được chuyển giao cho người thừa kế thực hiện là khỏ phức tạp.

Xỏc định ngƣời thực hiện nghĩa vụ và phạm vi thực hiện nghĩa vụ

Trong thực tiễn xột xử, khi xỏc định những chủ thể tiếp tục thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại và phạm vi thực hiện nghĩa vụ, cỏc cấp tũa ỏn vẫn cũn cú những quan điểm chưa thống nhất. Xin nờu hai vụ ỏn cụ thể, và quan điểm của mỗi cấp tũa ỏn khi giải quyết.

Vụ ỏn thứ nhất:

Anh Lờ Quang T cú cha, mẹ và vợ con như sau: - Cha là Lờ Quang C, mẹ là Lại Thị T

- Vợ là Hà Minh P, hai con là Lờ Quang L (sinh năm 1990) và Lờ Hà Phương A (sinh năm 1994). Thỏng 6/2000, anh T và chị P ly hụn. Chị P nuụi hai con và anh T cú nghĩa vụ cấp dưỡng 500.000đ/thỏng/người cho đến khi cỏc chỏu đủ 18 tuổi. Nghĩa vụ cấp dưỡng thực hiện theo thỏng.

Thỏng 3/2006 anh T chết, khụng để lại di chỳc và khối tài sản để lại bao gồm: 01 căn nhà tại quận T.B, 01 xe mỏy và 55.000.000 tiền mặt. Tài sản này do bà T (mẹ anh T) quản lý.

Thỏng 4/2006, ụng Lờ Quang C (bố của anh T) chết. ễng C cú cỏc con gồm: anh T, anh Lờ Ái D và chị Lờ Thị B.

Ngày 30/6/2006, chị P đại diện cho hai con khởi kiện bà T yờu cầu chia thừa kế tài sản của anh T và yờu cầu thực hiện nốt nghĩa vụ cấp dưỡng của anh T.

Khi cũn sống anh T nợ anh D 25.000.000đ và nợ chị B 30.000.000đ. Nay anh D và chị B yờu cầu trớch di sản của anh T để thực hiện nghĩa vụ tài sản.

Trong đơn và tại phiờn tũa, bà T (mẹ anh T) cho rằng bà đó bỏ tiền để lo mai tỏng cho anh T số tiền 7.200.000đ và yờu cầu được trả cụng bảo quản di sản với số tiền 15.000.000đ.

Trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn nờu trờn, giữa Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó cú những quan điểm khỏc nhau về việc chia di sản thừa kế và việc thực hiện nghĩa vụ tài sản mà anh Lờ Quang T để lại.

- Tũa ỏn cấp sơ thẩm.

Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó định giỏ tổng số tài sản anh T để lại (hiện do mẹ anh quản lý) và giải quyết như sau:

1. Trớch phần di sản của anh T để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai chỏu Lờ Quang L và Lờ Hà Phương A cho đến khi đủ 18 tuổi.

2. Phần tài sản cũn lại chia đều cho 04 người ở hàng thừa kế thứ nhất gồm: ụng Lờ Quang C (cha), bà Lại Thị T (mẹ), Lờ Quang L và Lờ Hà Phương A (con).

3. Chị Hà Minh P đại diện cho hai con phải thanh toỏn cho bà Lại Thị T số tiền mai tỏng phớ và tiền cụng bảo quản di sản.

4. Bà Lại Thị T cú nghĩa vụ thanh toỏn cho anh Lờ Ái D và chị Lờ Thị B số tiền mà khi cũn sống anh T nợ.

- Tào ỏn cấp phỳc thẩm.

Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cho rằng, nghĩa vụ cấp dưỡng của anh T chấm dứt khi anh T chết nờn khụng thể trớch di sản của anh T để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho hai chỏu Lờ Quang L và Lờ Hà Phương A đến khi đủ 18 tuổi. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chỉ sửa phần này của bản ỏn, những phần khỏc giữ nguyờn như ỏn sơ thẩm.

Việc Tũa ỏn cấp sơ thẩm và Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phõn bổ việc thực hiện nghĩa vụ như vậy là khụng đỳng với quy định tại Điều 637 BLDS.

Theo chỳng tụi, đõy là vụ ỏn về chia thừa kế và yờu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại nờn để giải quyết đỳng đắn vụ ỏn này thỡ trước tiờn phải xỏc định 04 vấn đề: tổng số di sản anh T để lại, những người thừa kế theo luật, tổng số nợ mà những người thừa kế phải tiếp tục thực hiện, tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ. Trong vụ ỏn này, Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xỏc định khụng đỳng những nghĩa vụ phải tiếp tục thực hiện khi cho rằng phải trớch di sản để tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Tũa ỏn cấp phỳc thẩm đó xỏc định đỳng vấn đề này nhưng khi xỏc định chủ thể và tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ thỡ lại xỏc định khụng đỳng. Tũa ỏn cấp sơ thẩm và phỳc thẩm đó bỏ nghĩa vụ của những người thừa kế của ụng Lờ Quang C. Trong vụ ỏn này phải giải quyết như sau:

Do nghĩa vụ cấp dưỡng của anh T được xỏc định trong bản ỏn ly hụn là nghĩa vụ cấp dưỡng theo thỏng. Nờn khi anh T chết, nghĩa vụ cấp dưỡng những thỏng tiếp theo cho đến khi cỏc chỏu đủ 18 tuổi cũng chấm dứt. Những nghĩa vụ mà cỏc đồng thừa kế phải tiếp tục thực hiện bao gồm: khoản nợ đối với anh T và chị D; tiền mai tỏng phớ, tiền cụng bảo quản di sản. Đõy là trường hợp thừa kế theo phỏp luật nờn theo quy định tại Điều 637 BLDS thỡ cỏc đồng thừa kế gồm: Lờ Quang C (cha), bà Lại Thị T (mẹ), Lờ Quang L và Lờ Hà Phương A (con) cú nghĩa vụ ngang nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ tài sản. Để đảm bảo được điều này thỡ cần phải trớch từ di sản anh T để lại để thực hiện toàn bộ những nghĩa vụ tài sản, sau đú phần di sản cũn lại được chia thành 04 phần bằng nhau cho 04 đồng thừa kế.

(Trong vụ ỏn này, tỏc giả khụng bỡnh luận những vấn đề khụng liờn quan đến đề tại luận văn)

- Vụ ỏn thứ hai:

Cụ Nguyễn Thị M cú cỏc con gồm: ụng Nguyễn Văn L, bà Nguyễn Thị Ph, bà Nguyễn Thị Tuyết Nh. Cụ M mất năm 2002, di sản để lại gồm 994,8m2 đất thuộc thửa số 275, tờ bản đồ số 2 phường A.B, thành phố B.H và trờn diện tớch đất cú căn nhà 02 tầng. Sau khi cụ M mất (khụng để lại di chỳc), cỏc con của cụ cựng nhau thỏa thuận giao toàn bộ đất và ngụi nhà cho ụng Nguyễn Văn L sở hữu. ễng L cú nghĩa vụ trả cho bà Ph và bà Nh mỗi người số tiền tương đương với 1/3 giỏ trị tài sản cụ M để lại theo giỏ thị trường. Giữa cỏc đồng thừa kế khụng cú tranh chấp gỡ.

Năm 2006, bà Nguyễn Thị H kiện yờu cầu ụng Nguyễn Văn L trả lại mảnh đất mà ụng đang quản lý. Trong đơn khởi kiện và tại phiờn tũa, bà Nguyễn Thị H trỡnh bày: năm 1999 giữa bà và cụ M cú thỏa thuận về việc chuyển nhượng mảnh đất hiện tại ụng L đang quản lý, do gia đỡnh bà ở xa nờn bà đồng ý để cụ M tiếp tục quản lý và sử dụng. Nay cụ M đó mất, bà yờu cầu ụng L phải trả lại cho bà mảnh đất mà cụ M đó chuyển nhượng cho bà.

Căn cứ mà bà H đưa ra là: Giấy bỏn đất đề ngày 22/12/1999 cú nội dung cụ M chuyển nhượng cho bà H quyền sử dụng 994,8m2

đất tại thửa 275 tờ bản đồ số 2, phường A.B thành phố B.H với giỏ 225.000.000đ; giấy biờn nhận đó nhận đủ 225.000.000đ.

Tại bản ỏn dõn sự sơ thẩm, Tũa ỏn cấp sơ thẩm đó xỏc định hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa cụ M và bà H là hợp đồng vụ hiệu bởi lẽ: đất chuyển nhượng là đất nụng nghiệp trong khi bà H khụng thuộc đối tượng được nhận chuyển nhượng đất nụng nghiệp. Từ việc hợp đồng vụ hiệu, tũa ỏn cấp sơ thẩm đó bỏc yờu cầu đũi lại nhà, đất của bà H đồng thời buộc ụng L phải trả cho bà H số tiền mà cụ M đó nhận cộng với số tiền bồi thường thiệt hại do hợp đồng vụ hiệu. Ngoài ra Tũa ỏn cấp sơ thẩm cũn tuyờn ụng L cú quyền yờu cầu cỏc đồng thừa kế khỏc thanh toàn số tiền mà ụng đó thực hiện thay.

Sau khi xột xử sơ thẩm, ụng L khỏng cỏo cho rằng: việc Tũa ỏn cấp phỳc thẩm tuyờn buộc ụng phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ là khụng đỳng mà cần phải buộc cỏc đồng thừa kế khỏc cựng phải thực hiện nghĩa vụ do hợp đồng bị tuyờn vụ hiệu.

Trong quỏ trỡnh xột xử phỳc thẩm, đó cú hai quan điểm trong việc giải quyết vụ ỏn này.

Quan điểm thứ nhất: Việc tuyờn hợp đồng vụ hiệu là đỳng và việc xột xử như ỏn sơ thẩm là đỳng. Bởi lẽ nghĩa vụ giữa cỏc đồng thừa kế là nghĩa vụ liờn đới, nờn bà H cú quyền yờu cầu một trong số cỏc đồng thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ.

Quan điểm thứ hai: Thống nhất với việc tuyờn hợp đồng vụ hiệu nhưng việc tũa ỏn cấp sơ thẩm tuyờn buộc ụng L phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ là khụng đỳng. Bởi lẽ, nghĩa vụ giữa cỏc đồng thừa kế là nghĩa vụ riờng rẽ, ụng L chỉ phải thực hiện 1/3 nghĩa vụ. Trong vụ ỏn này cần phải xỏc định cỏc

đồng thừa kế cũn lại là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan và phải buộc cỏc đồng thừa kế cũn lại mỗi người thực hiện 1/3 nghĩa vụ.

Qua hai vụ ỏn trờn cho thấy, trong thực tiễn xột xử, cỏc cấp tũa ỏn vẫn cũn lỳng tỳng trong việc xỏc định chủ thể thực hiện, phạm vi thực hiện nghĩa vụ cũng như mối liờn hệ về mặt nghĩa vụ giữa cỏc đồng thừa kế. Sở dĩ cú những vướng mắc như vậy là do trong BLDS 2005 chưa cú những quy định rừ ràng về vấn đề này như đó phõn tớch ở phần Chương 2.

Về việc thực hiện nghĩa vụ của ngƣời đƣợc di tặng và ngƣời quản lý di sản dựng vào việc thờ cỳng

Trong thực tiễn cũn cú những cỏch giải thớch khỏc nhau về trường hợp nào thỡ người được di tặng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Đối với trường hợp trớch di sản dựng vào việc thờ cỳng để thực hiện nghĩa vụ tài sản thỡ phỏp luật chưa quy định cụ thể chủ thể nào phải thực hiện. Hơn nữa, phỏp luật cũng chưa cú quy định cụ thể trong trường hợp tài sản chia cho người thừa kế khụng đủ thực hiện nghĩa vụ về tài sản thỡ phần tài sản được di tặng hay phần tài sản dựng vào việc thờ cỳng được trớch ra trước để thực hiện nghĩa vụ.

Về thứ tự thực hiện nghĩa vụ

BLDS 2005 chưa quy định rừ ràng về thứ tự thực hiện nghĩa vụ đối với cỏc chủ nợ cựng hàng. Và, đối với cỏc chủ nợ cú tài sản đảm bảo thỡ cú được ưu tiờn thanh toỏn trước trong phạm vi tài sản bảo đảm hay khụng.

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)