Trƣờng hợp di sản đó đƣợc chia

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 61)

3. Về hậu quả phỏp lý

2.2.2.2.Trƣờng hợp di sản đó đƣợc chia

* Xỏc định tỷ lệ và giới hạn thực hiện nghĩa vụ trong những trƣờng hợp cụ thể

Trong trường hợp di sản đó được chia mà nghĩa vụ tài sản của người chết để lại chưa được thực hiện hoặc thực hiện chưa xong thỡ những người thừa kế là những người trực tiếp thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại. Khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp di sản đó

được chia thỡ mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại tương ứng nhưng khụng vượt quỏ phần tài sản mà mỡnh đó nhận, trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc”. Với cỏch quy định này, điều luật đề cấp đến

hai vấn đề: (1) xỏc định tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ giữa cỏc đồng thừa kế bằng cỏch phần tài sản được hưởng/tổng số di sản (tương ứng); (2) giới hạn nghĩa vụ là trong phạm vi tài sản mà người thừa kế đó nhận.

Theo quy định của phỏp luật thừa kế Việt Nam thỡ cú hai hỡnh thức thừa kế là thừa kế theo phỏp luật và thừa kế theo di chỳc. Đối với hỡnh thức thừa kế theo di chỳc, phỏp luật cũng khụng cú quy định bắt buộc người để lại tài sản phải phõn chia tài sản cho những người thừa kế theo một cỏch cụ thể. Theo đú, người để lại di sản cú thể phõn chia tài sản cho những người thừa kế bằng cỏch chia tỷ lệ trờn tổng khối tài sản hoặc phõn chia theo hiện vật cụ thể thậm chớ trong di chỳc chỉ cần xỏc định những người được thừa kế tài sản. Tương ứng với những cỏch phõn chia tài sản cụ thể thỡ việc xỏc định tỷ lệ và giới hạn thực hiện nghĩa vụ cũng cú sự khỏc biệt nhất định. Cụ thể cỏc trường hợp sau:

- Trường hợp thứ nhất: Xỏc định tỷ lệ và phạm vi thực hiện nghĩa vụ

trong trường hợp thừa kế theo phỏp luật và trường hợp người để lại di sản chỉ định người hưởng thừa kế mà khụng xỏc định rừ phần di sản từng người thừa kế được hưởng.

Trường hợp thừa kế theo phỏp luật, khi chia di sản phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc: chia trước và chia hết cho những người thừa kế ở hàng thừa kế trước và di sản được chia đều cho những người cựng hưởng thừa kế. Những người cựng hàng thừa kế được hưởng phần di sản bằng nhau [5, khoản 2 Điều 676]. Đối với trường hợp người để lại di sản chỉ xỏc định người hưởng thừa kế mà khụng xỏc định rừ phần di sản từng người thừa kế được hưởng thỡ di sản được chia đều cho những người được chỉ định trừ trường hợp cú thỏa thuận khỏc [5, khoản 1 Điều 684].

Do những người được hưởng thừa kế được hưởng phần di sản bằng nhau nờn theo quy định tại Khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 thỡ những người thừa kế cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản của người chết để lại theo tỷ lệ ngang nhau. Nghĩa vụ tài sản của người chết để lại sẽ được chia đều cho tất cả những người thừa kế và những người thừa kế thực hiện nghĩa vụ trong phạm vi di sản mà mỡnh nhận được.

- Trường hợp thứ hai: Xỏc định tỷ lệ và phạm vi thực hiện nghĩa vụ

trong trường hợp di sản được chia theo tỷ lệ được xỏc định trong di chỳc. Trong trường hợp người lập di chỳc đó chỉ định những người thừa kế đồng thời đó xỏc định rừ trong di chỳc về tỷ lệ mà mỗi người thừa kế được hưởng trờn tổng giỏ trị khối di sản (như 1/2, 1/4, 1/4, ...) thỡ sau khi định giỏ từng tài sản để xỏc định tổng giỏ trị của khối di sản thừa kế hiện cũn vào thời điểm phõn chia di sản, di sản được phõn chia cho từng người thừa kế theo tỷ lệ đó được xỏc định trong di chỳc. Tuy nhiờn, cần phải xỏc định khối di sản hiện cũn vào thời điểm phõn chia di sản thật chớnh xỏc, phải xỏc định được lý do và căn cứ phỏp lý của sự chờnh lệch giữa khối di sản vào thời điểm mở thừa kế so với khối di sản hiện cũn vào thời điểm chia thừa kế. Việc xỏc định chớnh xỏc mới đảm bảo được quyền lợi của người hưởng thừa kế cũng như quyền lợi của những chủ nợ. Theo đú, những phần di sản khụng cũn vào thời điểm phõn chia di sản là do người được hưởng thừa kế theo di chỳc đó sử dụng hết hoặc đó định đoạt thỡ vẫn tớnh vào tổng giỏ trị khối di sản vào thời điểm phõn chia và người thừa kế nào đó sử dụng hết hoặc đó định đoạt phần di sản đú sẽ bị khấu trừ đi khi nhận di sản. Và những tài sản đú vẫn được tớnh vào phạm vi di sản người thừa kế được nhận để thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với cỏc chủ nợ.

Do tài sản phõn chia cho người thừa kế theo tỷ lệ, nờn căn cứ vào khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 thỡ nghĩa vụ về tài sản cũng được chia theo tỷ lệ trờn tổng giỏ trị của nghĩa vụ phải thanh toỏn. Vớ dụ: Khối di sản trị giỏ 1 tỷ được

phải thực hiện 800 triệu. Mỗi người thừa kế sẽ phải thực hiện nghĩa vụ theo tỷ lệ ẵ x 800 triệu; ẳ x 800 triệu; ẳ x 800 triệu. Phạm vi thực hiện nghĩa vụ trong giới hạn di sản mà người thừa kế được nhận. Theo vớ dụ trờn, phạm vi di sản được xỏc định lần lượt là 500 triệu, 250 triệu, 250 triệu.

- Trường hợp thứ ba: Xỏc định tỷ lệ và phạm vi thực hiện nghĩa vụ

trong trường hợp di sản được chia theo từng hiện vật cụ thể.

Trong trường hợp người để lại di sản đó xỏc định rừ trong di chỳc về người thừa kế nào được hưởng di sản là hiện vật gỡ một cỏch cụ thể hoặc trong trường hợp người để lại di sản chỉ xỏc định người thừa kế mà chưa xỏc định cụ thể về cỏch phõn chia di sản nờn những người thừa kế theo di chỳc đó thỏa thuận với nhau về việc phõn chia di sản thừa kế theo hiện vật thỡ di sản sẽ được phõn chia theo hiện vật. Theo đú, di sản được giao cho từng người thừa kế bằng hiện vật như di chỳc đó xỏc định hoặc theo sự thỏa thuận giữa những người hưởng di sản thừa kế. Người thừa kế nhận vật theo tỡnh trạng hiện tại của vật vào thời điểm phõn chia di sản thừa kế. Người thừa kế nào đó nhận di sản là hiện vật cụ thể, sẽ được hưởng cỏc hoa lợi, lợi tức cú được từ di vật đú đồng thời phải chịu thiệt thũi nếu di vật đú bị giảm sỳt giỏ trị hoặc bị tiờu hủy. Tuy nhiờn, nếu vật bị tiờu hủy do lỗi của người khỏc thỡ người thừa kế được nhận hiện vật đú cú quyền yờu cầu người cú lỗi làm cho vật đú bị tiờu hủy bồi thường thiệt hại cho mỡnh (khoản 2 Điều 684 BLDS 2005).

Do việc chia di sản là theo hiện vật nờn khi xỏc định tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ theo khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 thỡ cần phải định giỏ hiện vật mà mỗi người thừa kế được hưởng để xỏc định tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ. Tỷ lệ được xỏc định trờn cơ sở giỏ trị hiện vật mà mỗi người thừa kế được hưởng trờn tổng giỏ trị di sản. Đối với việc xỏc định phạm vi di sản thỡ những hiện vật cụ thể mà người thừa kế được hưởng sẽ là tài sản được đảm bảo để thực hiện nghĩa vụ.

* Sự liờn quan của cỏc đồng thừa kế trong quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ

Từ sự phõn tớch những phần trờn, cho ta kết luận: trong mối quan hệ giữa những người thừa kế thỡ tỷ lệ thực hiện nghĩa vụ của mỗi người thừa kế được phõn định trờn cơ sở tỷ lệ phần di sản mà họ được hưởng. Tuy nhiờn, xột trong mối quan hệ giữa cộng đồng thừa kế với những chủ nợ thỡ cú trường hợp nào người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ vượt quỏ phạm vi di sản mà mỡnh được hưởng khụng? Hay những người thừa kế chỉ phải thực hiện nghĩa vụ theo tỷ lệ và trong phạm vi đó được xỏc định ở phần trờn, giữa những người thừa kế khụng cú bất kỳ sự liờn quan phỏp lý nào? Dưới con mắt của chủ nợ họ khụng quan tõm đến việc tỷ lệ di sản mà mỗi người thừa kế được hưởng là bao nhiờu, điều mà họ quan tõm là khoản nợ đú phải được thanh toỏn nhanh và đầy đủ.

Vớ dụ: Khối di sản cú giỏ trị 1tỷ được chia cho A, B, C theo tỷ lệ 1/2, 1/4, 1/4. Giỏ trị của khoản nợ 800 triệu với D.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 637 BLDS 2005 thỡ tỷ lệ và phạm vi thực hiện nghĩa vụ được xỏc định như sau: A thực hiện nghĩa vụ 400 triệu (ẵ x 800 triệu) trong phạm vi 500 triệu được nhận; B thực hiện nghĩa vụ 200 triệu (1/4 x 800 triệu) trong phạm vi 250 triệu được nhận; C thực hiện nghĩa vụ 200 triệu (1/4 x 800 triệu) trong phạm vi 250 triệu được nhận. Cõu hỏi đặt ra trong trường hợp này D cú quyền yờu cầu một trong những người thừa kế (A hoặc B hoặc C) thực hiện toàn bộ nghĩa vụ 800 triệu hay khụng? Hay D phải yờu cầu từng người thừa kế thực hiện nghĩa vụ theo tỷ lệ.

Hiện tại, vấn đề này cũng chưa được quy định cụ thể trong BLDS của Việt Nam. Theo quy định của BLDS Phỏp, người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ vượt quỏ tỷ lệ di sản mà mỡnh được hưởng trong hai trường hợp sau:

- Tài sản mà người thừa kế đú được hưởng đang được thế chấp cho nghĩa vụ phải thực hiện. Sau khi thực hiện nghĩa vụ, người

này cú quyền yờu cầu cỏc đồng thừa kế khỏc hoàn lại giỏ trị vượt quỏ [3, Điều 875];

- Cỏc đồng thừa kế khỏc khụng cú khả năng trả nợ thỡ phần nợ đú được chia cho cỏc đồng thừa kế theo tỷ lệ [3, Điều 876].

Thực chất của vấn đề này đú là trả lời cõu hỏi: nghĩa vụ của những người thừa kế đối với cỏc chủ nợ là nghĩa vụ riờng rẽ hay là nghĩa vụ liờn đới? Cõu hỏi này cũng chưa được BLDS 2005 trả lời một cỏch rừ ràng. Theo Điều 297 và Điều 298 BLDS 2005 thỡ nghĩa vụ dõn sự riờng rẽ và nghĩa vụ dõn sự liờn đới được quy định như sau:

Thực hiện nghĩa vụ dõn sự riờng rẽ: “Khi nhiều người cựng thực hiện một nghĩa vụ dõn sự nhưng mỗi người cú một phần nghĩa vụ nhất định và riờng rẽ với nhau thỡ mỗi người chỉ phải thực hiện phần nghĩa vụ của mỡnh”.

Thực hiện nghĩa vụ dõn sự liờn đới: “Nghĩa vụ dõn sự liờn đới là nghĩa

vụ do nhiều người cựng phải thực hiện và bờn cú quyền cú thể yờu cầu bất cứ ai trong số những người cú nghĩa vụ phải thực hiện toàn bộ nghĩa vụ”

Với quy định này của BLDS thỡ rất khú xỏc định nghĩa vụ của những người thừa kế là nghĩa vụ riờng rẽ hay nghĩa vụ liờn đới. Cú ý kiến cho rằng, để xỏc định nghĩa vụ của những đồng thừa kế là riờng rẽ hay liờn đới thỡ cần chia thành hai trường hợp sau:

- Trường hợp di sản chưa chia. Khi di sản chưa chia thỡ khối di sản do người chết để lại sẽ là tài sản thuộc sở hữu chung theo phần của cỏc đồng thừa kế. Cỏc đồng thừa kế, về nguyờn tắc chưa được chiếm hữu thực tế phần tài sản mà mỡnh được hưởng. Do vậy nghĩa vụ của cỏc đồng thừa kế là nghĩa vụ dõn sự liờn đới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Trường hợp di sản đó chia. Trường hợp tất cả những người thừa kế được phõn chia di sản theo phỏp luật hoặc theo di chỳc thỡ mỗi người sẽ được nhận một phần di sản, đồng thời họ phải tiếp nhận phần nghĩa vụ tương ứng với phần di sản được nhận. Như vậy, vào thời điểm nhận di sản thừa kế sẽ

làm phỏt sinh quyền sở hữu của người thừa kế đối với phần di sản đó nhận và họ cú nghĩa vụ thực hiện một phần nghĩa vụ của người để lại thừa kế. Phần nghĩa vụ này được xỏc định rừ ràng, tương ứng với phần di sản được nhận, do vậy, nghĩa vụ của những người thừa kế là nghĩa vụ riờng rẽ. Chủ nợ phải yờu cầu từng người thực hiện nghĩa vụ đối với mỡnh [42, tr. 4].

Theo chỳng tụi, việc xỏc định nghĩa vụ theo ý kiến trờn là chưa hoàn toàn chớnh xỏc và gõy bất lợi đối với những chủ thể cú quyền. Bởi lẽ, dự trong trường hợp di sản đó chia hay chưa chia thỡ nghĩa vụ của cỏc đồng thừa kế cũng đó xỏc định được tại thời điểm mở thừa kế tương ứng với phần di sản mà họ được nhận theo di chỳc hoặc theo phỏp luật. Do đú, nếu căn cứ vào tiờu chớ này thỡ kể cả trường hợp di sản chưa chia thỡ nghĩa vụ của cỏc đồng thừa kế cũng là nghĩa vụ riờng rẽ. Theo chỳng tụi, để tạo thuận lợi cho những chủ thể mang quyền trong quỏ trỡnh đũi nợ thỡ nờn xỏc định trong mọi trường hợp nghĩa vụ của cỏc đồng thừa kế là nghĩa vụ liờn đới, bởi lẽ:

- Nghĩa vụ phỏt sinh ban đầu là nghĩa vụ của một người (người để lại di sản).

- Tài sản được đem ra để thực hiện nghĩa vụ là toàn bộ tài sản của người cú nghĩa vụ ban đầu.

- Việc phõn định về giới hạn nghĩa vụ của từng chủ thể chỉ cú ý nghĩa về mặt giỏ trị tài sản. Sau khi một người thừa kế thực hiện toàn bộ nghĩa vụ thỡ vẫn cú quyền yờu cầu cỏc đồng thừa kế cũn lại hoàn lại phần tài sản mà người này đó thực hiện thay, do vậy vẫn bảo đảm quyền lợi của cỏc đồng thừa kế.

- Hạn chế được sự liờn kết giữa cỏc đồng thừa kế nhằm trốn trỏnh thực hiện nghĩa vụ, bởi cỏc đồng thừa kế thường cú mối quan hệ gần gũi với nhau. Vớ dụ: A-B-C là cỏc đồng thừa kế, A chuyển nhượng ngầm tài sản của mỡnh cho B-C và tuyờn bố khụng cũn khả năng thực hiện nghĩa vụ.

Một phần của tài liệu Thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại theo quy định của Bộ Luật Dân sự Việt Nam (Trang 61)