Lƣu trữ HSĐC, hệ thống thông tin đất đai [12]

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động của văn phòng đang ký quyền sử dụng đất tỉnh vĩnh phúc thuộc sở tài nguyên và môi trường tỉnh vĩnh phúc (Trang 25 - 28)

Nhƣ vậy, về chức năng nhiệm vụ, hoạt động của VPĐK có 3 chức năng chính là: Quản lý HSĐC gốc; chỉnh lý thống nhất HSĐC; phục vụ ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền và nghĩa vụ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trong cơ cấu tổ chức của cơ quan quản lý đất đai ở địa phƣơng là rất quan trọng vì những lý do sau đây:

Thứ nhất: Hoạt động của VPĐK đã cơ bản tách bạch giữa hoạt động quản lý nhà nƣớc với hoạt động của đơn vị sự nghiệp, trong đó trực tiếp, cụ thể là cơ quan chuyên môn trực thuộc. Khác với các quy định trƣớc đây, cơ quan Nhà nƣớc ở địa phƣơng (UBND cấp có thẩm quyền) chỉ thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu về đất đai ở địa phƣơng thông qua việc ký các quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất. Còn lại, việc đăng ký quyền sử dụng đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đƣợc giao cho cơ quan chuyên môn trực tiếp thực hiện.

Thứ hai: Theo quy định của pháp luật, hiện nay VPĐK các cấp là tổ chức xây dựng, chỉnh lý, quản lý và vận hành cơ sở dữ liệu địa chính giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai. Là mô hình tổ chức duy nhất thực hiện các thủ tục có liên quan đến Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đây là chứng thƣ pháp lý đảm bảo cho các hoạt động giao dịch quyền sử dụng đất, cơ sở pháp lý đảm bảo cho ngƣời sử dụng đất an tâm đầu tƣ trên thửa đất của mình. Mặt khác, chỉ có VPĐK mới đƣợc quyền chỉnh lý, cập nhật, quản lý, lƣu trữ HSĐC gốc dƣới dạng giấy (hoặc dạng số) và cung cấp thông tin HSĐC cho các chủ thể có nhu cầu sử dụng đất.

Thứ ba: Hoạt động của VPĐK đã và đang góp phần giảm thiểu những vƣớng mắc, ách tắc trong việc đăng ký quyền sử dụng đất cũng nhƣ đăng ký bất động sản trong nền kinh tế thị trƣờng, đáp ứng cung - cầu về đất đai cho đầu tƣ phát triển kinh tế thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thƣơng mại thế giới.

Thứ tư: Từ hoạt động của VPĐK, những năm gần đây cùng với việc quản lý, điều chỉnh biến động đất đai theo yêu cầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế của từng địa phƣơng, VPĐK đã có những đóng góp tích cực trong việc thực hiện nhiệm vụ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đƣa tỷ lệ cấp giấy cho các đối tƣợng sử dụng đất tăng nhanh so với thời kỳ trƣớc khi có Luật Đất đai 2003, tạo môi trƣờng đầu tƣ lành mạnh và thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vào Việt Nam.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

làm cầu nối trực tiếp giữa ngƣời sử dụng đất, nhà đầu tƣ với các cơ quan quản lý mà còn có tác dụng tăng cƣờng các giao dịch đảm bảo đối với nguồn vốn từ đất đai giữa ngƣời sử dụng đất nói chung với các tổ chức tín dụng, cơ quan thuế của Nhà nƣớc thông qua các hoạt động thế chấp, bảo lãnh vay vốn, thu thuế, phí, lệ phí...góp phần tăng nguồn thu từ đất đai cho ngân sách Nhà nƣớc.

Thứ sáu: Hoạt động của VPĐK đòi hỏi phải chuyên môn hóa công tác đăng ký quyền sử dụng đất. So với trƣớc đây, chuyên môn hoá trong hoạt động đăng ký quyền sử dụng đất đã đƣợc áp dụng rộng rãi thông qua việc đầu tƣ, ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển Chính phủ điện tử trong những năm tới.

1.4.2. Mối quan hệ giữa VPĐK với cơ quan ĐKĐĐ và chính quyền địa phương phương

Sự phối hợp giữa VPĐK cấp tỉnh với VPĐK cấp huyện (hoặc phòng TN và MT) còn lỏng lẻo, nhiều nơi còn lúng túng do chƣa xây dựng đƣợc quy chế phối hợp giữa các cấp trong việc lập hồ sơ địa chính ban đầu hoặc lập bổ sung HSĐC; giải quyết thủ tục chuyển quyền giữa cá nhân với tổ chức; việc tổ chức chỉnh lý biến động thƣờng xuyên của hồ sơ địa chính.

Mối quan hệ giữa VPĐK với cơ quan đng ký đất đai và chính quyền địa phƣơng đƣợc thể hiện theo hình sau:

Hình 1.1. Vị trí của VPĐK trong hệ thống quản lý đất đai

Chính phủ Bộ TN và MT UBND cấp tỉnh Sở TN và MT VPĐK cấp huyện Phòng TN và MT VPĐK cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã Cán bộ địa chính cấp xã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.5. Mô hình tổ chức ĐKĐĐ, tài sản gắn liền trên đất ở một số nƣớc trên thế giới

Trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ hiện nay, Việt Nam có điều kiện thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều quốc gia trên thế giới, đây là điều kiện thuận tiện để Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tại các quốc g

Anh, Úc, Hoa Kỳ ... đã đạt đến mức độ tƣơng đối hoàn thiện, đây là những mô hình quản lý Việt Nam cần nghiên cứu để tiếp thu các ƣu điểm một cách chọn lọc sao cho phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.

1.5.1. Tình hình hình tổ chức ĐKĐĐ, tài sản gắn liền trên đất ở Úc

Công tác quản lý nhà nƣớc, bao gồm công tác đăng ký quyền sở hữu đất đai và các dịch vụ liên quan đến đất đai do cơ quan quản lý đất đai của các Bang giữ nhiệm vụ chủ trì. Các cơ quan này đều phát triển theo hƣớng sử dụng một phần đầu tƣ của chính quyền bang và chuyển dần sang cơ chế tự trang trải chi phí.

Robert Richard Torrens là ngƣời lần đầu tiên đƣa ra khái niệm về Hệ thống đăng ký bằng khoán vào năm 1857 tại Bang Nam Úc, sau này đƣợc biết đến là Hệ thống Torren. Robert Richard Torrens, sau đó giúp phần đƣa hệ thống này vào áp dụng tại các Bang khác của Úc và New Zealand, và các nƣớc khác trên thế giới nhƣ Ai Len, Anh.

Ban đầu Giấy chứng nhận đƣợc cấp thành 2 bản, 1 bản giữ lại Văn phòng đăng ký và 1 bản giao chủ sở hữu giữ. Từ năm 1990, việc cấp Giấy chứng nhận dần chuyển sang dạng số. Bản gốc của giấy chứng nhận đƣợc lƣu giữ trong hệ thống máy tính và bản giấy đƣợc cấp cho chủ sở hữu. Ngày nay, tại Văn phòng giấy chứng nhận, ngƣời mua có thể kiểm tra giấy chứng nhận của BĐS mà mình đang có nhu cầu mua. Những đặc điểm chủ yếu của Hệ thống ĐKĐĐ và BĐS của Úc:

Một phần của tài liệu đánh giá hoạt động của văn phòng đang ký quyền sử dụng đất tỉnh vĩnh phúc thuộc sở tài nguyên và môi trường tỉnh vĩnh phúc (Trang 25 - 28)