Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 33 - 115)

4. Ý nghĩa đề tài

2.4.3.Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát tại hiện trường khu vực các bệnh viện để so sánh, đối chiếu các khu vực khác nhau; kiểm định và khẳng định những kết quả đạt được từ quá trình phân tích hay tính toán; thu thập bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại các khu vực nghiên cứu điển hình.

2.4.4. Phương pháp chuyên gia

Trao đổi xin ý kiến các chuyên gia về chuyên môn, quản lý của các đơn vị chức năng có liên quan, các trường đại học, các Viện, các Trung tâm, các sở ban ngành của tỉnh Bắc Kạn có liên quan đến đề tài nghiên cứu v.v.

2.4.5. Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp

Thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu của đề tài.

2.4.64. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu

Formatted: Not Highlight

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Normal, Right: 0"

Sử dụng phầm mềm Word và Excel để xử lý thông tin số liệu và được thể hiện dưới các dạng bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ…

2.5. Chỉ số nghiên cứu

2.5.1. Các chỉ số về thực trạng quản lý chất thải rắn Y tế

- Tổng lượng chất thải rắn y tế/ngày

- Khối lượng chất thải y tế kg/giường bệnh/ngày.

- Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại kg/giường bệnh/ngày. - Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại/chất thải rắn y tế.

- Sơ đồ hệ thống quản lý CTRYT của bệnh viện.

- Thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn.

2.5.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế

- Nhân viên trực tiếp quản lý chất thải y tế là những người hàng ngày thực hiện công việc thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện.

Formatted: Normal, Right: 0"

- Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế, về quy chế quản lý chất thải y tế theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế, gồm:

+Kiến thức về phân loại chất thải y tế theo nhóm, mã màu quy định dụng cụ chứa chất thải y tế.

+Thái độ, thực hành về phân loại chất thải y tế

+Hiểu biết về tác hại của CTYT đối với môi trường, sức khỏe và các đối tượng có nguy cơ dễ bị ảnh hưởng bởi CTYT.

- Nhận thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân và người nhà về vệ sinh bệnh viện.

- Tình hình thương tích của nhân viên y tế do chất thải y tế sắc nhọn gây ra trong quá trình thực hiện quản lý CTYT.

Phương tiện thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, các thùng (túi) đựng chất thải, xe đẩy, nhà lưu giữ chất thải.

Chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên

3.1.1.1.Vị trí địa lý

Formatted: Justified, Right: 0", Bulleted + Level: 3 + Aligned at: 0.24" + Tab after: 0.39" + Indent at: 0", Tab stops: Not at 0"

Formatted: Font: Bold, Italic, Vietnamese

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 0.24"

Formatted: Justified, Indent: Left: 0.24", Right: 0", Tab stops: Not at 0"

Formatted: Font color: Auto, English (U.S.)

Formatted: Indent: Left: 0.24"

Formatted: Justified, Indent: Left: 0.24", Right: 0", Tab stops: Not at 0"

Formatted: Normal, Right: 0"

Bắc Kạn là tỉnh vùng cao miền núi thuộc vùng núi Đông Bắc Việt Nam, với diện tích tự nhiên là 485.941,0 ha. Có toạ độ địa lý từ 21o48”22” đến 22o44”17” vĩ độ Bắc, từ 105o25”08” đến 106o24”47” kinh độ Đông. Địa giới hành chính của tỉnh tiếp giáp với:

- Phía Đông: Tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn; - Phía Tây: Tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang; - Phía Nam: Tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên; - Phía Bắc: Tiếp giáp với tỉnh Cao Bằng.

Hình 3.1. Sơ đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn

Vị trí địa lý của Bắc Kạn ở vào thế khó khăn so với nhiều tỉnh khác trong vùng, xa trung tâm phát triển kinh tế của vùng, lại không có cửa khẩu biên giới nên việc giao lưu kinh tế, thu hút nguồn lực để đầu tư khó khăn.

3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo

Bắc Kạn có địa hình tương đối phức tạp, đa dạng, độ chia cắt mạnh gồm nhiều dạng địa hình như: Thung lũng, đồi cao, núi thấp, núi trung bình và núi đá

Formatted: Normal, Right: 0"

vôi... núi đá xen lẫn núi đất dễ gây sạt lở. Độ dốc bình quân của địa hình là 260. - Phía Tây của tỉnh có độ cao thấp dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, có nhiều đỉnh cao trên 1000 m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình quân 26-300, nhiều dãy núi đá đồ sộ nằm ở phía Bắc huyện Chợ Đồn và phía Nam huyện Ba Bể xen kẽ núi đất tạo thành những thung lũng hẹp.

- Phía Đông địa hình hiểm trở nằm trong phần cuối của cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc, có dãy núi đá vôi Kim Hỷ là khối đá đồ sộ, dân cư thưa thớt.

- Phía Tây Bắc là hồ Ba Bể có diện tích tự nhiên khoảng 500 ha, độ sâu khoảng 20 - 25 m, thiên nhiên đã tạo ra nơi đây một phong cảnh đẹp, một khu du lịch lý tưởng.

- Phía Nam của tỉnh là vùng đồi núi, độ cao bình quân từ 300 - 400 m so với mặt nước biển, đây là phần cuối cùng của cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn - Yên Lạc. Tuy độ cao không lớn, độ dốc bình quân 260 nhưng địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên các thung lũng nhiều hơn và rộng hơn điển hình là các thung lũng ven sông Cầu.

3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu - thủy văn

Đặc điểm khí hậu

Nhiệt độ

Bắc Kạn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.

Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 11,40C - 28,50C. Từ tháng 5 đến tháng 10 khí hậu nóng và ẩm, nhiệt độ trung bình khoảng 26,550C. Từ tháng 11 đến tháng 4 khí hậu lạnh và ít mưa, nhiệt độ trung bình khoảng 18,00C. Tháng 1 có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong năm (11,40C). Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,980C.

Bảng 3.1. Nhiệt độ trung bình tháng trong năm Nhiệt độ trung bình tháng (0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá trị 11,4 17,1 16,3 22,6 25,5 28,1 28,5 27,6 26,5 23,1 21,5 15,6

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2011)

Độ ẩm không khí

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0", Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Formatted: Normal, Right: 0"

Độ ẩm không khí là một trong những yếu tố cần thiết khi đánh giá mức độ tác động tới môi trường không khí của khu vực. Đây là tác nhân ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát tán, lan truyền các chất gây ô nhiễm. Trong điều kiện độ ẩm lớn, các hạt bụi trong không khí có thể liên kết với nhau tạo thành các hạt to hơn và rơi ngay xuống đất. Từ mặt đất các vi sinh vật phát tán vào môi trường không khí, độ ẩm lớn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển nhanh chóng và bám vào các hạt bụi ẩm lơ lửng trong không khí bay đi xa, gây truyền nhiễm bệnh. Độ ẩm còn có tác dụng với các chất khí như SO2 , NOx ,… hòa hợp với hơi nước trong không khí tạo thành các axit.

- Độ ẩm tương đối trung bình năm của không khí: 80,42% - Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất: 84% - Độ ẩm tương đối trung bình tháng thấp nhất: 72%

Bảng 3.2. Độ ẩm không khí trung bình tháng trong năm Độ ẩm trung bình tháng (%)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá trị 77 81 81 81 79 82 82 84 83 82 81 72

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2011)

Lượng mưa

Lượng mưa trung bình trong năm trong khu vực khoảng từ 1.000 - 1.200mm. Mưa ở đây chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa trùng với mùa nắng trong năm kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 với 85% - 90% lượng mưa cả năm. Thời gian còn lại là mùa ít mưa. Trong mùa mưa có những tháng có thể có tới gần 20 ngày có mưa. Mùa ít mưa thì lượng mưa không đáng kể, hoặc chỉ là mưa phùn.

+ Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất (tháng 8): 277,3 mm + Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất (tháng 12): 3,1 mm + Lượng mưa trung bình năm: 1.151,3 mm

Bảng 3.3. Lƣợng mƣa trung bình tháng trong năm Lƣợng mƣa trung bình tháng (mm)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá trị 9,2 3,9 76,9 46,9 146,4 154 138,8 277,3 250,6 38,5 5,7 3,1

Formatted: Normal, Right: 0"

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2011)

Gió

Bảng 3.4. Tốc độ gió trung bình tháng trong năm Tốc độ gió trung bình tháng (m/s)

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá trị 2,8 2,8 2,7 3,2 2,9 2,5 2,3 2,1 2,4 2,2 2,3 2,5

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2011)

+ Tốc độ gió trung bình tháng nhỏ nhất: 2,1 m/s. + Tốc độ gió trunh bình tháng lớn nhất: 3,2 m/s. + Tốc độ gió trung bình năm: 2,5 m/s.

Nắng

Bảng 3.5. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm Số giờ nắng trung bình tháng (giờ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Giá trị 5 73 27 57 157 141 198 197 158 107 161 106

(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn, năm 2011)

+ Số giờ nắng trung bình tháng nhỏ nhất (tháng 1): 5 giờ + Số giờ nắng trung bình tháng lớn nhất (tháng 7): 198 giờ + Số giờ nắng trung bình năm: 1387 giờ

Đặc điểm thủy văn

Do đặc điểm địa hình là miền núi cao với 2 mạch vòng cung lớn, nên Bắc Kạn là khởi nguồn của nhiều sông, suối, mạng lưới khá dày đặc và chảy theo những hướng khác nhau:

- Sông Cầu bắt nguồn từ phía Nam đỉnh Phja Bjoóc (cao 1.578 m) của dãy Văn Ôn trong địa phận xã Phương Viên huyện Chợ Đồn. Trên địa phận tỉnh Bắc Kạn, sông Cầu dài 103 km, diện tích lưu vực 510 km2, lưu lượng bình quân năm 73 m3/s, mùa lũ là 123 m3/s, mùa khô là 8,05 m3/s. Tổng lượng nước khoảng 798 triệu m3.

- Sông Năng bắt nguồn từ vùng núi thuộc địa phận huyện Bảo Lạc tỉnh Cao Bằng. Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và chảy vào tỉnh Bắc Kạn ở địa phận phía Bắc xã Bằng Thành huyện Pác Nặm. Sông Năng có

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0", Bulleted + Level: 1 + Aligned at: 0.25" + Indent at: 0.5"

Formatted: Font color: Auto

Field Code Changed Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Field Code Changed

Formatted: No underline, Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Normal, Right: 0"

tổng chiều dài là 113 km, phần nội tỉnh Bắc Kạn, sông có chiều dài 87 km. Tổng lưu vực rộng 2270 km2, trong đó thuộc tỉnh Bắc Kạn là 890 km2, tổng lượng nước 1330 triệu m3, lưu lượng bình quân 42,1 m3/s.

- Sông Phó Đáy là một nhánh của sông Lô, sông Phó Đáy bắt nguồn từ vùng núi phía Tây Nam của rặng núi Phja Bjoóc thuộc cánh cung sông Gâm. Phần nội tỉnh sông Phó Đáy có chiều dài 36 km, lưu vực sông rộng 250 km2, nằm gọn trong phần phía Nam huyện Chợ Đồn, lưu lượng bình quân 9,70 m3

/s.

- Sông Bắc Giang bắt nguồn từ một vùng núi có độ cao 1188 m thuộc xã Thượng Quan phía Bắc huyện Ngân Sơn. Sông chảy theo hướng Bắc - Nam rồi chuyển theo hướng Tây - Đông, đến phía Bắc huyện Na Rì với độ dài 28,6 km qua các xã Lương Thượng, Lương Thành, Lương Hạ, Kim Lư rồi chảy sang địa phận tỉnh Lạng Sơn nhập vào hệ thống sông Kỳ Cùng của Lạng Sơn. Lòng sông có chiều rộng trung bình từ 40 - 60 m, lưu lượng dòng chảy bình quân năm 24,2 m3/s.

- Sông Na Rì bắt nguồn từ vùng núi đá vôi có độ cao 825 m, thuộc xã Yên Cư huyện Chợ Mới chảy theo hướng Tây Nam - Đông Bắc qua các xã Đổng Xá, Xuân Dương, Dương Sơn, Hảo Nghĩa, Văn Minh và gặp sông Bắc Giang tại Pắc Cáp (xã Lương Thành). Sông Na Rì có chiều dài 55,5 km chảy uốn khúc theo chân các dãy núi cao, thủy chế thất thường, lưu lượng dòng chảy thay đổi đột ngột, lòng sông hẹp.

Ngoài ra, tỉnh Bắc Kạn có hồ Ba Bể, đây là một hồ kiến tạo lớn nhất và cũng là một danh thắng nổi tiếng cả nước. Hồ Ba Bể nằm trên độ cao 145 m, rộng khoảng gần 5 triệu m2, gồm 3 hồ (Pé Lầm, Pé Lù, Pé Lèng) dài gần 9 km, nơi rộng nhất tới 2 km, độ sâu trung bình khoảng 20 - 25 m, nơi sâu nhất là 29 m. Là một hồ kiến tạo được cấu tạo trong đá phiến và đá vôi.

, Đồng Nai.

Formatted: Normal, Right: 0"

- Tài nguyên đất: Diện tích đất tự nhiên của Bắc Kạn năm 2010 là 485.941,0 ha, trong đó đất nông nghiệp là 413.712,51 ha, đất phi nông nghiệp là 21.454,93 ha và đất chưa sử dụng là 50.773,56 ha. Nhìn chung đất đai trong tỉnh Bắc Kạn tương đối màu mỡ, nhiều nơi tầng đất dầy, có lượng bùn cao, thích hợp cho sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên ở một số nơi như Ngân Sơn, Bạch Thông do lớp thảm thực vật bị mất trong nhiều năm nên đất bị xói mòn, thoái hoá làm cho tầng đất mỏng, nghèo dinh dưỡng, khô cằn.

- Tài nguyên nước: Trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn có 5 con sông lớn, với tổng chiều dài là 313 km, lưu lượng lớn 105,3 m3/s và có nước quanh năm. Ngoài các con sông chính, trong tỉnh còn có các hệ thống suối lớn, nhỏ khá nhiều, song đa phần nhỏ và ngắn, phần lớn nằm ở thượng nguồn nên nhiều thác ghềnh. Mùa khô các con suối thường cạn nước, nhưng mùa mưa nước lại dồn về rất nhanh nên thường gây nên lũ quét ở miền núi. Nguồn nước của tỉnh Bắc Kạn tương đối phong phú nhất là nước mặt (khoảng 3,2 tỷ m3), hàng năm tiếp nhận 2 - 2,5 tỷ m3 nước mưa.

- Tài nguyên rừng: Toàn tỉnh có khoảng 387.795,1 ha rừng, độ che phủ đạt 57,5% (năm 2010), trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 229.038,9 ha và rừng trồng 59.109,7 ha. Rừng đặc dụng có 25.582 ha gồm vườn quốc gia Ba Bể, 2 khu bảo tồn thiên nhiên là Kim Hỷ và Nam Xuân Lạc; Rừng phòng hộ là 93.967,6 ha thuộc đầu nguồn của hệ thống sông suối; Rừng sản xuất là 268.245,6 ha phân bố ở hầu khắp các huyện trong tỉnh.

- Tài nguyên khoáng sản: Trên cơ sở tài liệu lập bản đồ địa chất 1/50.000, tài liệu điều tra đánh giá, thăm dò khoáng sản hiện có cho thấy Bắc Kạn là tỉnh có tiềm năng về khoáng sản, với chủng loại tương đối phong phú, trong đó có nhiều loại khoáng sản có giá trị cao như: Chì kẽm, vàng, sắt, antimon, đồng, đá vôi trắng, đá ốp lát, vật liệu xây dựng. Theo thống kê, Bắc Kạn có 273 mỏ và điểm khoáng sản, điểm khoáng hoá thuộc 24 loại khoáng sản và được chia thành 5 nhóm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhiên liệu khoáng + Khoáng sản kim loại + Khoáng chất công nghiệp

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Normal, Right: 0"

+ Vật liệu xây dựng + Nước khoáng [25].

3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn

3.1.2.1. Điều kiện kinh tế

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, kinh tế của Bắc Kạn duy trì tốc độ tăng trưởng đạt mức khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng trong ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng trong các ngành công nghiệp, xây dựng và dịch vụ.

Năm 2011 GDP tăng 13% so với năm 2010 (kế hoạch 13,5%), trong đó:

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn y tế của một số bệnh viện trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn (Trang 33 - 115)