4. Ý nghĩa đề tài
1.4.4. Các nguy cơ từ chất độc phóng xạ
Những bệnh do chất phóng xạ gây ra được xác định bởi liều lượng và kiểu phơi nhiễm. Nó có thể gây ra hàng loạt các dấu hiệu như đau đầu, ngủ gà, nôn đồng thời ảnh hưởng tới chất liệu di truyền.
Formatted: Normal, Right: 0"
Trên thế giới các nguồn phóng xạ được sử dụng rộng rãi trong y học và trong những ứng dụng khác. Có khi, dân chúng tiếp xúc với rác thải y tế có hoạt tính phóng xạ thường có nguồn gốc từ liệu pháp điều trị phóng xạ không được xử lý đúng tiêu chuẩn hoặc do tiếp xúc với các chất phóng xạ trong các cơ sở điều trị do hậu quả của các thiết bị X - Quang hoạt động không an toàn hoặc do việc chuyên chở các dung dịch xạ trị không đảm bảo thiếu các thiết bị giám sát trong xạ trị liệu.
Năm 1988, tại Brazil có 4 người chết vì hội chứng phóng xạ cấp tính và 28 người bỏng vì phóng xạ nặng. Các tai nạn tương tự cũng đã từng xảy ra ở thành phố Mexico năm 1962, Algeria 1978, Maroc 1983 và Ciudad Juarez (Mexico) năm 1987 .[9].
Chính vì những hậu quả này do chất thải y tế gây ra mà ta cần có những biện pháp phòng tránh:
- Có thể thay thế hoặc giảm lượng hoá chất độc hại sử dụng.
- Cung cấp các phương tiện bảo hộ cho tất cả những người tiếp xúc trực tiếp với hoá chất.
- Thiết kế hệ thống thông gió phù hợp, huấn luyện các biện pháp phòng hộ và các trường hợp cấp cứu cho những người liên quan.
- Bảo dưỡng các thiết bị y tế thường xuyên tránh rò rỉ hoá chất cũng như chất phóng xạ ra ngoài [34], [35].
1.5. Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn y tế
1.5.1. Công nghệ xử lý hoá – lý
Tức là sử dụng các quá trình biến đổi vật lý, hoá học để làm thay đổi tính chất của chất thải nhằm mục đích chính là giảm thiểu khả năng nguy hại của chất thải đối với môi trường. Công nghệ này rất phổ biến để thu hồi, tái chế chất thải đặc biệt là một số loại chất thải nguy hại (CTNH) như dầu mỡ, kim loại nặng, dung môi. Biện pháp tái chế, thu hồi chất thải bằng công nghệ hoá - lý thực sự chỉ mang lại hiệu quả kinh tế và môi trường đối với những nhà máy xử lý chất thải quy mô lớn, đầu tư công nghệ hiện đại để có thể xử lý chất thải cho cả một vùng. Hiện tại kinh phí để đầu tư một nhà máy hoàn chỉnh rất lớn có thể lên đến vài chục triệu đôla, nên Việt nam chưa có điều kiện xây dựng những nhà máy xử lý như vậy. Những năm tới, nếu có được sự đầu tư từ bên ngoài thì Việt Nam mới có thể xây dựng được những nhà máy xử lý CTNH cấp vùng. Ngoài ra việc lựa chọn địa điểm phù hợp để xây dựng nhà máy cũng còn phải cân nhắc đến [1716].
1.5.2. Công nghệ thiêu đốt
Đốt là một quá trình oxy hoá chất thải ở nhiệt độ cao. CTR và CTNH hữu cơ
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Normal, Right: 0"
có thể xử lý hoặc trong những lò đốt chuyên dụng hoặc được phân hủy trong những quá trình công nghiệp nhiệt độ cao. Ví dụ, về quá trình này là việc sử dụng lò xi măng quay. Nói chung, chất thải được xử lý bằng quá trình đốt thông qua sự nhiệt phân đã từng được sử dụng đối với từng dạng chất thải cụ thể như cao su, plastic, giấy, da, cặn dầu, dung môi hữu cơ, rác sinh hoạt, bệnh phẩm… Nhưng nhiệt phân không thể được xem là một công nghệ quản lý chất thải đa năng.
Sử dụng các lò đốt chuyên dụng để xử lý CTR y tế. Quá trình xử lý các chất thải hữu cơ có thể cháy được trong các lò đốt để biến chúng thành dạng khí hơi và tro.
Để đốt cháy hiệu quả chất thải trong lò đốt phải có 4 yêu cầu cơ bản như sau:
Cung cấp đủ oxy cho quá trình nhiệt phân bằng cách đưa vào buồng đốt một lượng không khí dư.
Khí hơi sinh ra trong quá trình cháy phải được duy trì lâu trong lò đốt đủ để đốt cháy hoàn toàn (thông thường ít nhất là 04 giây).
Nhiệt độ đốt phải đủ cao, thông thường cao hơn 10000C hay 11000C .
Yêu cầu trộn lẫn tất các khí và khí cháy – xoáy.
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi ở nước ta [1716].
1.5.3. Công nghệ chôn lấp
Chôn lấp an toàn và hợp vệ sinh CTR y tế. Chôn lấp an toàn hợp vệ sinh là biện pháp tiêu hủy chất thải được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới. Nhiều Quốc gia tiên tiến như Anh, Nhật cũng dùng biện pháp chôn lấp, kể cả một số loại chất thải nguy hiểm, lây nhiễm hoặc độc hại. Theo công nghệ này chất thải CTR công nghiệp, CTNH dạng rắn hoặc sau khi đã cố định ở dạng viên được đưa vào các hố chôn lấp có ít nhất 02 lớp lót chống thấm, có hệ thống thu gom nước rò rỉ để xử lý, có hệ thống thoát khí, có giếng khoan để giám sát khả năng ảnh hưởng đến nước ngầm [1716].
Formatted: Justified, Indent: First line: 0.5", Line spacing: Multiple 1.4 li, No widow/orphan control
Formatted: Normal, Right: 0"
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Chất thải rắn y tế bao gồm: Chất thải lây nhiễm, chất thải hóa học nguy hại, chất thải thông thường.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải.
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- : Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn.
- Thời gian: Thời gian thực hiện từ tháng 6/2012 – tháng 6/2013.
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Kạn
- Vị trí địa lý;
- Đặ ;
- , thủy văn;
- ;
- Điều kiện kinh tế; - Điều kiện xã hội;
- .
2.3.2. Thực trạng phát sinh chất thải rắn y tế tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn. Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn.
- Tải lượng phát sinh y tế tại các bệnh viện.
- .
- .
- Công tác thu gom và xử lý chất thải y tế tại bệnh viện
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Normal, Right: 0"
2.3.3. Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tếtại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn.
- ;
- các bệnh viện;
- các bệnh viện;
- các bệnh viện.
2.3.4. Nhận xét một số thành tích đạt được và những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý chất thải rắn y tế
2.3.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tếtại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn, và bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, và bệnh viện huyện Ba Bể và bệnh viện Ngân Sơn
- , phân ;
- ;
- ;
- .
2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp thống kê, kế thừađiều tra, thu thập số liệu thứ cấp
Nhằm thu thập tất cả các tài liệu hiện có liên quan. Trên cơ sở phân tích, đánh giá sẽ kế thừa những thông tin, số liệu khoa học và công trình nghiên cứu về các bệnh viện đã được công bố một cách có chọn lọc để phục vụ thiết thực cho đề tài.
2.4.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫuPhương pháp điều tra, thu thập số liệu sơ cấp
Thực trạng chất thải y tế
-Chất thải rắn: Chọn toàn bộ. Cân định lượng toàn bộ rác thải hàng ngày của bệnh viện 3 lần. 3 tháng cân 1 lần. Mỗi lần 7 ngày liên tục.
Thiết kế câu hỏi, tiến hành điều tra hiện trạng QLCTRYT
- Với nội dung nghiên cứu đề ra thì cần có bảng hỏi để bổ sung thông tin chi tiết về hiện trạng quản lý CTRYT tại bệnh viện đa khoa Bắc Kạn, bệnh viện Ba Bể và bệnh viện huyện Ngân Sơn. Qua khảo sát thực tế và những tài liệu, báo cáo về
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, English (U.S.)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: English (U.S.)
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto, English (U.S.)
Formatted: Normal, Right: 0"
quản lý CTRYT của các đơn vị nghiên cứu khác, luận văn đưa ra phiếu câu hỏi trọng tâm vào các vấn đề:
+ Tổng khối lượng CTRYT nguy hại;
+ Thực hành phân loại thu gom, cách tái chế, xử lý; + Biện pháp đào tạo cán bộ về quản lý CTR tại cơ sở; + Nhận thức về quy chế quản lý CRTRYT.
- Phiếu điều tra sẽ dành để phỏng vấn cán bộ môi trường tại bệnh việngiám đốc bệnh viện về công tác xứ lý chất thải, trưởng khoa chống nhiễm khuẩn, hoặc y tá trưởng và cán bộ quản lý lò đốt, phòng hành chính tổng hợp, gồm 3 phiếu điều tra của 3 bệnh viện.
- Phiếu điều tra dành cho bệnh nhân hoặc người nhà bệnh nhân đã nằm viện 2 ngày trở lên nhằm thu thập thông tin đánh giá nhận thức của người dân về vấn đề chất thải y tế, đánh giá công tác quản lý chất thải y tế của Bệnh viện. Tổng số phiếu điều tra là 90 phiếu.
- Cách điều tra: phát phiếu và phỏng vấn trực tiếp tại các bệnh viện tuyến Đa khoa Bắc Kạn, bệnh viện huyện Ba Bể và huyện Ngân Sơn.
2.4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực địa
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát tại hiện trường khu vực các bệnh viện để so sánh, đối chiếu các khu vực khác nhau; kiểm định và khẳng định những kết quả đạt được từ quá trình phân tích hay tính toán; thu thập bổ sung các số liệu, tài liệu thực tế tại các khu vực nghiên cứu điển hình.
2.4.4. Phương pháp chuyên gia
Trao đổi xin ý kiến các chuyên gia về chuyên môn, quản lý của các đơn vị chức năng có liên quan, các trường đại học, các Viện, các Trung tâm, các sở ban ngành của tỉnh Bắc Kạn có liên quan đến đề tài nghiên cứu v.v.
2.4.5. Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp
Thực hiện trên cơ sở kế thừa, phân tích và tổng hợp các nguồn tài liệu, tư liệu, số liệu thông tin có liên quan một cách có chọn lọc, từ đó, đánh giá chúng theo yêu cầu và mục đích nghiên cứu của đề tài.
2.4.64. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu, tài liệu
Formatted: Not Highlight
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Normal, Right: 0"
Sử dụng phầm mềm Word và Excel để xử lý thông tin số liệu và được thể hiện dưới các dạng bảng, biểu, sơ đồ, biểu đồ…
2.5. Chỉ số nghiên cứu
2.5.1. Các chỉ số về thực trạng quản lý chất thải rắn Y tế
- Tổng lượng chất thải rắn y tế/ngày
- Khối lượng chất thải y tế kg/giường bệnh/ngày.
- Khối lượng chất thải rắn y tế nguy hại kg/giường bệnh/ngày. - Tỷ lệ chất thải rắn y tế nguy hại/chất thải rắn y tế.
- Sơ đồ hệ thống quản lý CTRYT của bệnh viện.
- Thu gom, phân loại, vận chuyển, lưu giữ, xử lý chất thải rắn.
2.5.2. Một số yếu tố liên quan đến quản lý chất thải y tế
- Nhân viên trực tiếp quản lý chất thải y tế là những người hàng ngày thực hiện công việc thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải y tế tại bệnh viện.
Formatted: Normal, Right: 0"
- Kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế, về quy chế quản lý chất thải y tế theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30/11/2007 của Bộ Y tế, gồm:
+Kiến thức về phân loại chất thải y tế theo nhóm, mã màu quy định dụng cụ chứa chất thải y tế.
+Thái độ, thực hành về phân loại chất thải y tế
+Hiểu biết về tác hại của CTYT đối với môi trường, sức khỏe và các đối tượng có nguy cơ dễ bị ảnh hưởng bởi CTYT.
- Nhận thức, thái độ, thực hành của bệnh nhân và người nhà về vệ sinh bệnh viện.
- Tình hình thương tích của nhân viên y tế do chất thải y tế sắc nhọn gây ra trong quá trình thực hiện quản lý CTYT.
Phương tiện thu gom, lưu giữ, vận chuyển, xử lý chất thải rắn, các thùng (túi) đựng chất thải, xe đẩy, nhà lưu giữ chất thải.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Kạn
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên
3.1.1.1.Vị trí địa lý
Formatted: Justified, Right: 0", Bulleted + Level: 3 + Aligned at: 0.24" + Tab after: 0.39" + Indent at: 0", Tab stops: Not at 0"
Formatted: Font: Bold, Italic, Vietnamese
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Indent: Left: 0.24"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0.24", Right: 0", Tab stops: Not at 0"
Formatted: Font color: Auto, English (U.S.)
Formatted: Indent: Left: 0.24"
Formatted: Justified, Indent: Left: 0.24", Right: 0", Tab stops: Not at 0"
Formatted: Normal, Right: 0"
Bắc Kạn là tỉnh vùng cao miền núi thuộc vùng núi Đông Bắc Việt Nam, với diện tích tự nhiên là 485.941,0 ha. Có toạ độ địa lý từ 21o48”22” đến 22o44”17” vĩ độ Bắc, từ 105o25”08” đến 106o24”47” kinh độ Đông. Địa giới hành chính của tỉnh tiếp giáp với:
- Phía Đông: Tiếp giáp với tỉnh Lạng Sơn; - Phía Tây: Tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang; - Phía Nam: Tiếp giáp với tỉnh Thái Nguyên; - Phía Bắc: Tiếp giáp với tỉnh Cao Bằng.
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính tỉnh Bắc Kạn
Vị trí địa lý của Bắc Kạn ở vào thế khó khăn so với nhiều tỉnh khác trong vùng, xa trung tâm phát triển kinh tế của vùng, lại không có cửa khẩu biên giới nên việc giao lưu kinh tế, thu hút nguồn lực để đầu tư khó khăn.
3.1.1.2. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Bắc Kạn có địa hình tương đối phức tạp, đa dạng, độ chia cắt mạnh gồm nhiều dạng địa hình như: Thung lũng, đồi cao, núi thấp, núi trung bình và núi đá
Formatted: Normal, Right: 0"
vôi... núi đá xen lẫn núi đất dễ gây sạt lở. Độ dốc bình quân của địa hình là 260. - Phía Tây của tỉnh có độ cao thấp dần từ Đông Bắc xuống Đông Nam, có nhiều đỉnh cao trên 1000 m, địa hình chia cắt mạnh, độ dốc bình quân 26-300, nhiều dãy núi đá đồ sộ nằm ở phía Bắc huyện Chợ Đồn và phía Nam huyện Ba Bể xen kẽ núi đất tạo thành những thung lũng hẹp.
- Phía Đông địa hình hiểm trở nằm trong phần cuối của cánh cung Ngân Sơn - Yên Lạc, có dãy núi đá vôi Kim Hỷ là khối đá đồ sộ, dân cư thưa thớt.
- Phía Tây Bắc là hồ Ba Bể có diện tích tự nhiên khoảng 500 ha, độ sâu khoảng 20 - 25 m, thiên nhiên đã tạo ra nơi đây một phong cảnh đẹp, một khu du lịch lý tưởng.
- Phía Nam của tỉnh là vùng đồi núi, độ cao bình quân từ 300 - 400 m so với mặt nước biển, đây là phần cuối cùng của cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn - Yên Lạc. Tuy độ cao không lớn, độ dốc bình quân 260 nhưng địa hình bị chia cắt mạnh, tạo nên các thung lũng nhiều hơn và rộng hơn điển hình là các thung lũng ven sông Cầu.
3.1.1.3. Đặc điểm khí hậu - thủy văn
Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ
Bắc Kạn nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng Đông Bắc Việt Nam, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh và mùa hè nóng ẩm.