Dạy học theo dự ỏn

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên (Trang 25 - 109)

10. Cấu trỳc của luận văn

1.3.Dạy học theo dự ỏn

1.3.1. Dự ỏn và dự ỏn học tập

Dự ỏn

Thuật ngữ “Dự ỏn” trong tiếng Anh là “Project” cú nghĩa là một đề ỏn, một dự thảo hay một kế hoạch.

Khỏi niệm dự ỏn ngày nay được sử dụng phổ biến trong sản xuất, doanh nghiệp, trong nghiờn cứu khoa học cũng như trong quản lý xó hội... Trong quản lý, “Dự ỏn là một chuỗi cỏc hoạt động liờn kết được tạo ra nhằm đạt được kết quả nhất định trong

phạm vi ngõn sỏch và thời gian xỏc định” hay theo tiờu chuẩn Din 69901 của cộng đồng Chõu Âu “Dự ỏn là một kế hoạch, một dự tớnh, về cơ bản được đặc trưng bởi tớnh duy nhất của cỏc điều kiện trong tớnh tổng thể của nú, vớ dụ cú mục đớch định trước, giới hạn về thời gian, nhõn lực và cỏc điều kiện khỏc; phõn biệt với cỏc dự ỏn khỏc; cú tổ chức dự ỏn chuyờn biệt” [23].

Theo chỳng tụi, dự ỏn là một quỏ trỡnh hoạt động của một người hay một nhúm người để thực hiện kế hoạch tự đề ra để tạo ra sản phẩm nhằm đạt được cỏc mục đớch đề ra.

Dự ỏn học tập

Ban đầu khỏi niệm dự ỏn được sử dụng phổ biến trong hầu hết cỏc lĩnh vực kinh tế - xó hội. Sau đú, khỏi niệm dự ỏn đó chuyển từ lĩnh vực kinh tế, xó hội sang lĩnh vực GD&ĐT khụng chỉ với ý nghĩa là cỏc dự ỏn phỏt triển giỏo dục mà cũn được sử dụng như một hỡnh thức dạy học của mỗi GV.

Theo chỳng tụi, DAHT là một dự ỏn trong đú người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau.

1.3.2. Quan niệm về dạy học theo dự ỏn

Đó cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về DHTDA chẳng hạn:

K.Frey nhà nghiờn cứu giỏo dục hàng đầu của nước Đức về DHTDA cho rằng: “Phương phỏp dự ỏn là một con đường giỏo dục. Đú là một hỡnh thức của hoạt động học tập, cú tỏc dụng giỏo dục. Quyết định là ở chỗ cỏc nhúm học tập xỏc định một chủ đề học tập, thống nhất về nội dung làm việc, tự lực lập kế hoạch và tiến hành cụng việc để dẫn đến một sự kết thỳc cú ý nghĩa, thường xuất hiện một sản phẩm cú thể trỡnh ra được” [23].

Nguyễn Văn Cường [6] cho rằng: “Dạy học Project hay DHTDA là một hỡnh thức dạy học, trong đú HS dưới sự điều khiển và giỳp đỡ của GV tự lực giải quyết một nhiệm vụ học tập mang tớnh phức hợp khụng chỉ về mặt lý thuyết mà đặc biệt về mặt thực hành, thụng qua đú tạo ra cỏc sản phẩm thực hành cú thể giới thiệu, cụng bố được”.

Theo tài liệu bồi dưỡng của chương trỡnh “Đưa kỹ năng CNTT vào dạy và học” của Microsoft đó nờu lờn những nột ưu việt của DHTDA:“Cỏch học dựa trờn dự ỏn là

một mụ hỡnh học tập khỏc với cỏc hoạt động học tập truyền thống với những bài giảng ngắn, tỏch biệt và lấy GV làm trung tõm. Theo đú, cỏc hoạt động học tập được thiết kế một cỏch cẩn thận, mang tớnh lõu dài, liờn quan đến nhiều lĩnh vực học thuật, lấy HS làm trung tõm và hoà nhập với những vấn đề và thực tiễn của thế giới thực tại ” [22].

Tỏc giả Nguyễn Thị Diệu Thảo [23] cho rằng: “DHTDA là một PPDH, trong đú người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn. Nhiệm vụ này được thực hiện với tớnh tự lực cao trong toàn bộ quỏ trỡnh học tập, từ việc xỏc định mục đớch, lập kế hoạch, đến việc thực hiện dự ỏn, kiểm tra, điều khiển, đỏnh giỏ quỏ trỡnh và kết quả thực hiện. Kết quả dự ỏn là những sản phẩm cú thể trỡnh bày, giới thiệu”.

Từ một số vớ dụ ở trờn cho thấy, mặc dự cú những cỏch hiểu khỏc nhau về DHTDA, nhưng cú thể thấy cỏc tỏc giả đều thống nhất về một số điểm như sau:

- DHTDA là HTTCDH hướng vào người học, lấy người học làm trung tõm. - Trong DHTDA, người học tự nghiờn cứu, tự thực hiện một nhiệm vụ học tập do GV đưa ra hoặc GV cựng với người học đưa ra để hỡnh thành cỏc kiến thức và cỏc kỹ năng cần thiết.

- Cỏc hoạt động học tập trong DHTDA được thiết kế cẩn thận, theo sỏt chương trỡnh học, cú phạm vi kiến thức liờn mụn, lấy người học làm trung tõm.

- Phải tạo ra được những sản phẩm thực tế. Như vậy,

cú sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành; kết hợp kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Khi đú, người học phải tự lực lập kế hoạch, thực hiện, đỏnh giỏ k

. Sản phẩm cuối cựng của cỏc DAHT rất đa dạng và phong phỳ: Cú thể là một buổi thuyết trỡnh, một vở kịch, một bản bỏo cỏo hay một trang Web…

DHTDA hướng người học đến việc tiếp thu cỏc kiến thức và hỡnh thành cỏc kỹ năng thụng qua quỏ trỡnh giải quyết một vấn đề cú tớnh chất phức hợp. Cỏc DAHT cho phộp tạo ra cho người học cú nhiều cơ hội học tập hơn, đa dạng hơn về chủ đề và quy mụ, cú thể được tổ chức rộng rói ở cỏc cấp học, bậc học khỏc nhau. DAHT đặt người học vào những vai trũ tớch cực như: Người giải quyết vấn đề, điều tra viờn hay

người viết bỏo cỏo... Cỏc nhiệm vụ này được người học thực hiện với tớnh tự lực cao trong toàn bộ quỏ trỡnh học tập.

1.3.3. Đặc điểm của dạy học theo dự ỏn

Theo cỏc tỏc giả Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thảo [2], [7], DHTDA cú cỏc đặc điểm sau:

- Định hướng thực tiễn: Chủ đề của cỏc DAHT xuất phỏt từ những tỡnh huống của thực tiễn xó hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng như thực tiễn đời sống. Nhiệm vụ của cỏc DAHT cần chứa đựng những vấn đề phự hợp với trỡnh độ và khả năng của người học. Cỏc DAHT gúp phần gắn việc học tập trong nhà trường với thực tiễn đời sống và xó hội. Trong những trường hợp lý tưởng, việc thực hiện cỏc DAHT cú thể mang lại những tỏc động tớch cực cho xó hội.

- Định hướng hứng thỳ người học: Người học được tham gia lựa chọn những đề tài, những nội dung học tập phự hợp với khả năng và hứng thỳ của cỏ nhõn. Ngoài ra, hứng thỳ của người học cần được tiếp tục phỏt triển trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc DAHT. - Định hướng hành động: Trong quỏ trỡnh thực hiện DAHT cú sự kết hợp giữa nghiờn cứu lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn và thực hành. Thụng qua đú, kiểm tra, củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý thuyết cũng như rốn luyện những kỹ năng hành động và kinh nghiệm thực tiễn cho người học.

- Tớnh tự lực cao của người học: Trong DHTDA, người học cần tự lực và tham gia tớch cực vào cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh dạy học. Điều đú cũng đũi hỏi và khuyến khớch tớnh trỏch nhiệm, sự sỏng tạo của người học. GV chủ yếu đúng vai trũ tư vấn, hướng dẫn và trợ giỳp người học. Tuy nhiờn, mức độ tự lực cần phự hợp với năng lực, khả năng của người học và mức độ khú khăn của nhiệm vụ học tập.

- Cộng tỏc làm việc: Cỏc DAHT thường được thực hiện theo nhúm, trong đú cú sự cộng tỏc làm việc và sự phõn cụng cụng việc giữa cỏc thành viờn trong nhúm. DHTDA đũi hỏi và rốn luyện tớnh sẵn sàng và kỹ năng cộng tỏc làm việc giữa cỏc thành viờn tham gia, giữa người học, với GV cũng như với cỏc lực lượng xó hội khỏc tham gia trong DAHT. Đặc điểm này cũn được gọi là học tập mang tớnh xó hội.

- Định hướng sản phẩm: Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc DAHT, cỏc sản phẩm học tập của cỏc nhúm được tạo ra. Sản phẩm này khụng chỉ giới hạn trong phạm vi là những bài thu hoạch thiờn về lý thuyết, mà trong đa số trường hợp, cỏc DAHT tạo ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những sản phẩm của hoạt động thực tiễn và thực hành. Những sản phẩm của cỏc DAHT này cú thể được sử dụng, cụng bố, giới thiệu...

- Cú khả năng tớch hợp cao: Trong DHTDA cú thể thực hiện phối hợp với nhiều PPDH, nhiều hỡnh thức dạy học khỏc nhau như Dạy học phỏt hiện và giải quyết vấn đề, Dạy học hợp tỏc, Dạy học trong mụi trường CNTT... Nội dung của cỏc DAHT cú sự kết hợp tri thức của nhiều mụn học, nhiều lĩnh vực học tập khỏc nhau...

- Khụng bị ràng buộc chặt chẽ về khụng gian, thời gian: DHTDA cú thể được tiến hành trong phạm vi một nhúm, một lớp học những cũng cú thể vượt ra khỏi phạm vi một lớp học. Thời gian thực hiện một DAHT cú thể là một ngày, nhiều ngày hay hàng tuần... tuỳ thuộc vào quy mụ và mức độ của từng DAHT. Cựng một nội dung nhưng mỗi thành viờn trong nhúm cú thể tiếp cận bằng những cỏch thức khỏc nhau sao cho phự hợp với năng lực, sở trường, điều kiện thực tế của từng thành viờn trong nhúm.

- Tạo ra mụi trường học tập tương tỏc: DHTDA sẽ tạo ra một mụi trường thuận lợi cho cỏc hoạt động tương tỏc đa chiều: Tương tỏc giữa GV - người học, người học - người học, người học - xó hội… và tương tỏc giữa cỏc thành tố trong quỏ trỡnh dạy học...

Hỡnh 1.2. Đặc điểm của dạy học theo dự ỏn

1.3.4. Vai trũ của giỏo viờn và ngƣời học trong dạy học theo dự ỏn

Trong DHTDA, tớnh chất của cỏc hoạt động giỏo dục cú sự thay đổi so với những phương phỏp, HTTCDH khỏc. Do đú, vai trũ của GV và người học trong DHTDA cũng cú phần khỏc biệt so với cỏc phương phỏp, HTTCDH khỏc.

Vai trũ của GV trong DHTDA

Trong DHTDA, GV là người hướng dẫn, định hướng, tư vấn, trợ giỳp và đụi khi là người cựng học với người học chứ khụng phải là người “cầm tay chỉ việc” cho người học; GV là người tạo ra cỏc cơ hội học tập, tiếp cận với thụng tin, làm mẫu, tư vấn, trợ giỳp và hướng dẫn cho người học; GV cần tạo ra những mụi trường học tập để thỳc đẩy được sự hợp tỏc trong học tập giữa người học với người học, giữa người học với GV, giữa người học với xó hội...

Vai trũ của người học trong DHTDA

Trong DHTDA, người học được tham gia lựa chọn đề tài, nội dung học tập sao cho phự hợp với khả năng và hứng thỳ của từng cỏ nhõn qua đú khuyến khớch được tớnh tớch cực, tự lực, tớnh trỏch nhiệm và sự sỏng tạo của người học; người học làm việc với cỏc thành viờn trong nhúm trong một khoảng thời gian nhất định để giải quyết những nội

Tạo ra mụi trường học tập

tương tỏc

Khụng bị ràng buộc chặt chẽ về khụng

gian và thời gian

Cú khả năng tớch hợp cao Định hướng sản phẩm Cộng tỏc làm việc Tớnh tự lực cao của người học Định h-ớng hành động Định hướng hứng thỳ người học Định hướng thực tiễn ĐẶC ĐIỂM CỦA DHTDA

dung học tập phức hợp; người học hệ thống kiến thức, thiết lập mối quan hệ giữa cỏc nội dung kiến thức của mụn học và được tạo điều kiện học tập trong mụi trường hợp tỏc; người học phải tạo ra cỏc sản phẩm học tập đỏp ứng cỏc yờu cầu đề ra, đảm bảo tớnh thẩm mỹ, khoa học, kinh tế... do đú khơi gợi sự tũ mũ và úc sỏng tạo của người học qua việc cho phộp chủ động, tự do tưởng tượng trong quỏ trỡnh học tập...

1.3.5. Ƣu điểm và hạn chế của DHTDA Ưu điểmcủa DHTDA

DHTDA mang lại nhiều lợi ớch cho GV và người học. Ngày càng nhiều cỏc nhà nghiờn cứu giỏo dục ủng hộ việc vận dụng DHTDA trong trường học để khuyến khớch người học, thỳc đẩy cỏc kỹ năng học tập hợp tỏc và nõng cao hiệu quả việc học tập cho người học.

- Đối với GV: Gúp phần nõng cao tớnh chuyờn nghiệp và sự hợp tỏc với đồng nghiệp trong quỏ trỡnh dạy học; tạo cơ hội xõy dựng cỏc mối quan hệ với người học; đưa ra cỏc mụ hỡnh triển khai, cho phộp hỗ trợ cỏc đối tượng người học đa dạng bằng việc tạo ra nhiều cơ hội học tập hơn trong dạy học.

- Đối với người học: Tăng tớnh chuyờn cần, nõng cao tớnh tự lực và thỏi độ học tập; lượng kiến thức thu được tương đương hoặc nhiều hơn so với những mụ hỡnh dạy học khỏc do khi được tham gia vào DAHT người học sẽ trỏch nhiệm hơn trong học tập so với cỏc hoạt động trong mụ hỡnh dạy học truyền thống; cú cơ hội phỏt triển những kỹ năng như: Giải quyết vấn đề, hợp tỏc, giao tiếp... Người học cũng học được cỏc kỹ năng nghiờn cứu và cỏc kỹ năng quan sỏt mà họ khú cú được từ cỏc bài giảng theo những PPDH, những hỡnh thức dạy học truyền thống. Người học tham gia cỏch học theo dự ỏn cú khả năng lĩnh hội được kiến thức và phỏt triển được cỏc kỹ năng cao hơn; khuyến khớch người học tự giải quyết vấn đề một cỏch đầy đủ, tự lực và giỳp cho khả năng giao tiếp của người học được phỏt triển.

- Đối với dạy học: Gúp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xó hội, giỳp việc học tập trong nhà trường giống hơn với việc học tập trong thế giới thật, cựng một nội dung những người học khỏc nhau sẽ học theo những cỏch khỏc nhau.

Hạn chế khi DHTDA

- Vềnội dung chương trỡnh: Khụng phải nội dung nào trong chương trỡnh cũng cú thể tổ chức DHTDA được hiệu quả. Vỡ vậy, GV cần phải nghiờn cứu kỹ mục đớch, yờu cầu và nội dung chương trỡnh của mụn học để lựa chọn, xõy dựng cỏc nội dung kiến thức để cú thể tổ chức DHTDA được hiệu quả.

- Về GV: GV cần nhiều thời gian để chuẩn bị cỏc vấn đề liờn quan đến DAHT; GV đó quen với cỏc PPDH, HTTCDH truyền thống nờn ngại khụng muốn thay đổi trong quỏ trỡnh dạy học của mỡnh.

- Về người học: Người học cần nhiều thời gian để nghiờn cứu, tỡm hiểu và hoàn thành DAHT; người học đó quen với vai trũ thụ động trong những PPDH, những HTTCDH truyền thống nờn những thúi quen cũ sẽ là những cản trở chớnh khi vận dụng DHTDA.

1.3.6. Phõn loại dự ỏn học tập

DAHT cú thể được phõn loại theo nhiều phương diện khỏc nhau. Sau đõy là một số cỏch phõn loại [23]

a) Phõn loại theo chuyờn mụn

- DAHT trong một mụn học: Là cỏc DAHT mà trọng tõm nội dung nằm trong một mụn học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- DAHT liờn mụn: Là cỏc DAHT mà trọng tõm nội dung nằm ở nhiều mụn khỏc nhau.

- DAHT ngoài chuyờn mụn: Là cỏc DAHT khụng phụ thuộc trực tiếp vào cỏc mụn học.

b) Phõn loại theo sự tham gia của người học

DAHT cho nhúm người học, DAHT cỏ nhõn. DAHT dành cho nhúm người học là hỡnh thức DAHT chủ yếu. Ngoài ra cũn cú DAHT toàn trường, DAHT dành cho một khối lớp và DAHT cho một lớp học.

c) Phõn loại theo sự tham gia của GV

DAHT dưới sự hướng dẫn của một GV, DAHT với sự cộng tỏc hướng dẫn của nhiều GV.

- DAHT nhỏ: Là cỏc DAHT được thực hiện trong một số giờ học, cú thể từ 2 - 6 giờ học.

- DAHT trung bỡnh: Là cỏc DAHT được thực hiện trong một hoặc một số ngày học, nhưng giới hạn là một tuần hoặc 40 giờ học.

- DAHT lớn: Là cỏc DAHT được thực hiện với quỹ thời gian lớn, tối thiểu là một tuần (hay 40 giờ học) hoặc cú thể kộo dài nhiều tuần.

e) Phõn loại theo nhiệm vụ

Theo nhiệm vụ trọng tõm của DAHT, cú thể phõn loại theo cỏc dạng sau: - DAHT tỡm hiểu: Là cỏc DAHT được thực hiện nhằm khảo sỏt thực trạng đối tượng.

Một phần của tài liệu tổ chức dạy học theo dự án học phần phương pháp dạy học môn sinh học cho sinh viên khoa tự nhiên trường cao đẳng sư phạm thái nguyên (Trang 25 - 109)