SỰ NỞ VÌ NHIỆTCỦA CHẤT RẮN

Một phần của tài liệu GA Vat ly 6 (Trang 67 - 68)

II. RỊNG RỌC GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ DÀNG HƠN NHƯ

SỰ NỞ VÌ NHIỆTCỦA CHẤT RẮN

I. MỤC TIÊU

1. Tìm được ví dụ trong thực tế chứng tỏ:

- Thể tích, chiều di của một vật rắn tăng khi nĩng lên, giảm khi lạnh đi. - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

3. Biết đọc các biểu bảng để rút ra các kết luận cần thiết.

II. CHUẨN BỊ

Một quả cầu kim loại và một vịng kim loại. Một đèn cồn, một chậu nước, khăn lau.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Bài mới

CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập

Tháp Eiffel ở Paris, thủ đơ nước Pháp làm bằng thép nổi tiếng thế giới.

Giáo viên cĩ thể sử dụng mẩu tin về tháp Eiffel (Epphen): do Eiffel (1832-1923) một kỹ sư người Pháp thiết kế . Tháp được xây dựng vào năm 1889 tại Quảng trường Mars, nhân dịp Hội chợ Quốc tế thứ nhất tại Paris. Hiện nay tháp này được dùng làm Trung tâm Phát thanh và Truyền hình và là điểm du lịch nổi tiếng của Pháp (hình 44).

Các phép đo chiều cao tháp ngày 01-01-1890 và 01-07-1890 cho thấy, trong vịng 6 tháng tháp cao thêm 10cm. Tại sao lại cĩ điều kỳ lạ này? Chẳng lẽ một cái thép bằng thép lại cĩ thể “lớn lên” được sao?

Hoạt động 2: Thí nghiệm về sự nở vì chất rắn 1. Làm thí nghiệm: Làm thí nghiệm theo như phần gợi ý trong SGK. Chỉ cho học sinh nhận xét hiện tượng.

Giáo viên điều khiển học sinh thảo luận trả lời câu C1 và C2.

- Trước khi hơ nĩng quả cầu, khi thả quả cầu thì quả cầu lọt được qua vịng kim loại.

- Sau khi hơ nĩng quả cầu thì quả cầu khơng lọt qua vịng kim loại (hình 45).

Một phần của tài liệu GA Vat ly 6 (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w