BIẾN DẠNG ĐÀN HỒ ĐỘ BIẾN DẠNG.

Một phần của tài liệu GA Vat ly 6 (Trang 35 - 36)

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về độ biến dạng và biến dạng đàn hồi.

I. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI. ĐỘ BIẾNDẠNG. DẠNG.

1. Biến dạng của một lị xo:

Ta hãy nghiên cứu xem sự biến dạng của lị xo cĩ đặc điểm gì?

Để tìm hiểu mục này, Giáo viên hướng dẫn học sinh thí nghiệm như SGK. Cần chú ý đo độ dài của lị xo thật chính xác. Học sinh cĩ thể ghi kết quả theo hàng và cột cho chính xác và tính độ biến dạng của lị xo trong phần sau.

Hướng dẫn học sinh lập luận tính trọng lượng của các quả nặng.

Thí nghiệm: - Treo lị xo lên giá, sau đĩ đo chiều dài l0 của lị xo. - Mĩc lần lượt các quả nặng lên lị xo, và xác định độ dài của lị xo: đĩ là chiều dài của lị xo bị biến dạng.

Sau đo bỏ hết quả nặng ra khỏi lị xo, xác định lại độ dài của lị xo (l0).

Từ các kết quả trên hãy suy nghĩ trả lời câu C1: tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.

Biến dạng đàn hồi là gì?

Kết luận:

Khi bị trọng lượng của các quả nặng kéo thì lị xo bị dãn ra, chiều dài của lị nĩ tăng lên. Khi bỏ các quả nặng đi, chiều dài của lị xo trở lại bằng chiều dài tự nhiên của nĩ. Lị xo cĩ lại hình dạng ban đầu.

Biến dạng của lị xo cĩ đặc điểm như trên gọi là biến dạng đàn hồi. Lị xo là vật cĩ tính đàn hồi.

Độ biến dạng của lị xo là gì?

Yêu cầu học sinh tính hiệu l-l0

2. Độ biến dạng của lị xo:

- Tính độ biến dạng của lị xo tương Hình 28

trong thí nghiệm trên sau đĩ giới thiệu cho học sinh biết khái niệm về độ biến dạng.

ứng với các quả nặng.

- Hiệu số giữa chiều dài lị xo bị biến

Một phần của tài liệu GA Vat ly 6 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w