Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và hậu sinh kế khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 84)

, tỉnh Tuyên Quang

3.4.3.3.Tăng cường vai trò cộng đồng trong việc tham gia công tác GPMB

- Phải có sự chỉ đạo tập chung, thống nhất và sự hỗ trợ, tạo điều kiện cơ sở vật chất của Đảng uỷ và chính quyền. Đây là điều kiện tiên quyết và mang tính bắt buộc để đảm bảo cho sự thành công của một dự án. Chỉ có sự thống nhất của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương thì công tác GPMB mới tiến hành thuận lợi, được nhân dân ủng hộ nhiệt tình và ít khiếu kiện…

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động, phổ biến chính sách pháp luật về quy hoạch, GPMB trên các phương tiện thông tin đại chúng, báo chí, qua các tổ chức đoàn thể… để nhân dân nắm vững được chính sách, chủ trương của Nhà nước. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức pháp luật ở cơ sở nhằm tạo điều kiện cho các tầng lớp nhân dân có đầy đủ thông tin, nhận thức rõ ràng, đúng đắn về pháp luật, về các chủ trương, chính sách của Nhà nước và của tỉnh cũng như ý nghĩa, tầm quan trọng của các dự án được đầu tư trên địa bàn.

- Thực hiện công khai hoá, dân chủ hoá trong công tác GPMB nhằm hạn chế những vấn đề tiêu cực, giảm bớt phiền hà, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia giám sát và thực hiện chính sách được công bằng, sát thực tế. Thực hiện dân chủ với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” phải được thể hiện rõ trong từng bước công việc. Người dân phải được biết ngay từ đầu các thông tin về cơ sở pháp lý của việc GPMB, phạm vi giải toả, các chính sách giá bồi thường, hỗ trợ, vị trí, địa điểm và các chính sách liên quan, kế hoạch tổ chức thực hiện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

(1). Quá trình thực hiện và kết quả tính toán bồi thường hỗ trợ về đất, cây trồng, vật kiến trúc cho 546 hộ dân dự án 1 và 407 hộ dân dự án 2 là đúng quy định tại Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ.

Qua kết quả điều tra, nghiên cứu của luận văn cho thấy giá đất bồi thường (giá đất ở) tại dự án còn thấp hơn nhiều so với giá thị trường, theo kết quả nghiên cứu giá đất bồi thường áp dụng cho Dự án chỉ bằng khoảng 20-40% giá trung bình của thị trường (giá tại thời điểm thực hiện Dự án). Giá bồi thường đất thấp là nguyên nhân chủ yếu gây nên những khó khăn trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng tại dự án.

(2) Vấn đề lao động, việc làm: sau khi bị thu hồi đất tỷ lệ lao động đủ việc làm giảm 6,4%, tỷ lệ lao động thiếu việc làm tăng 5,0%, tỷ lệ lao động không có việc làm tăng 1,4% của 80 hộ dân tại dự án 1: Sau khi bị thu hồi đất tỷ lệ lao động đủ việc làm giảm 3,4%, tỷ lệ lao động thiếu việc làm tăng 0,5%, tỷ lệ lao động không có việc làm tăng 2,9% của 40 hộ dân tại dự án 2: Đây chính là nguyên nhân làm nhiều lao động nông nghiệp phải chuyển đổi nghề nghiệp.

(3) Chính sách bồi thường hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất có tác động làm tăng thu nhập của người dân, nhưng là sự biến động tăng không bền vững vì nguồn thu này chủ yếu từ việc gửi tiền tiết kiệm tại ngân hàng, buôn bán nhỏ lẻ...Dự án Nhà máy thuỷ điện Chiêm Hoá có tỷ lệ tăng mức thu nhập cao 11%, thu nhập bình quân đầu người/năm từ 5.636.785 đồng lên 7.235.446 đồng/năm. Dự án Đường Chiêm Hoá - Trung Hoà - Nhân Lý có tỷ lệ tăng mức thu nhập không cao do các hộ ít bị ảnh hưởng đến thu nhập, tỷ lệ 10,1%, thu nhập bình quân đầu người/năm từ 6.076.131 đồng lên 7.213.333 đồng.

2. Đề nghị

Để chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng phù hợp với tình hình thực tiễn, tạo điều kiện cho các địa phương trong quá trình thực hiện, đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước và người bị thu hồi đất, tôi xin kiến nghị:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(2). Đối với các hộ dân trước khi bị thu hồi đất tại các dự án sống chủ yếu bằng nông nghiệp đề nghị UBND tỉnh Tuyên Quang có cơ chế hỗ trợ riêng như ưu tiên, hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề cho các nhân khẩu không có đất sản xuất sau thu hồi; giới thiệu việc làm sau đào tạo chuyển đổi nghề...

(3). Tạo việc làm cho lao động vùng bị thu hồi đất bằng nhiều biện pháp: Đào tạo nghề mới trực tiếp, thu hút lao động vào các khu công nghiệp, xuất khẩu lao động, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ diện tích mặt bằng kinh doanh dịch vụ... cần phải được làm đồng bộ, tích cực bằng chủ trương chính sách của Nhà nước và việc thực hiện nghiêm chỉnh theo cam kết nếu có của doanh nghiệp.

(4). Chính phủ cần tăng cường nguồn lực cho các dự án dạy nghề cho lao động nông thôn, tập trung cho hộ đã bị thu hồi đất, đồng thời dành nguồn lực thoả đáng cho dự án vay vốn ưu đãi tạo việc làm từ Quỹ quốc gia giải quyết việc làm cho địa phương có tỷ lệ đất nông nghiệp bị thu hồi lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hoàng Thị Anh (2006), Nghiên cứu tác động của việc thực hiện chính sách bồi, thường giải phóng mặt bằng đến đời sống và việc làm của người dân khi bị Nhà nước thu hồi đất trong một số dự án thuộc địa bàn huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Đề án tìm hiểu thực trạng đời sống và

việc làm của người dân khi nhà nước thu hồi đất để xây dựng các khu công nghiệp mới.

3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu những vấn đề kinh tế đất trong thị trường bất động sản’’

4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật đất đai năm 2003, Hà Nội.

5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Hội nghị kiểm điểm công tác quản lý nhà nước về Tài nguyên và Môi trường 27/10/2012, Hà Nội

6. Care Quốc tế tại Việt Nam- Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam (2005), Quản lý và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta, NXB Lao động- xã hội.

7. Chính sách thu hút đầu tư vào thị trường Bất động sản Việt Nam (2006), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Thị Dung (2009), Chính sách đền bù khi thu hồi đất của một số nước trong khu vực và Việt nam, Đại học Luật Hà Nội 11[1], 12[2], 13[3], tr. 1 9. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2011), “Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh

Thái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010-2015”.

10. Hiến pháp năm 1992, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Trần Thị Hợi (2008), Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường giải phóng mặt bằng khi Nhà nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Địa học Nông nghiệp I, Hà Nội.

12. Luật đất đai (2003), NXB Bản đồ, Hà Nội.

13. Đỗ Thị Lan, Đỗ Anh Tài (2009), Giáo trình Kinh tế tài nguyên đất, NXB nông nghiệp I, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

14. Ngân hàng phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang về Tái định cư (Hướng dẫn thực hành)

15. Ngân hàng phát triển Châu Á (2012), Tài liệu hướng dẫn cập nhật và thực hiện kế hoạch đền bù, hỗ trợ, tái định cư - Dự án kết nối các tỉnh miền núi phía Bắc - ADB.

16. Nghị định 84(2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai, Chính phủ, ngày 25-5-2007

17. Nghị định số 69/2009/NĐ - CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ, Quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.

18. Đặng Thái Sơn (2002), Đề tài nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng và tái định cư, Viện Nghiên cứu Địa chính- Tổng cục Địa chính

19. UBND tỉnh Tuyên Quang (2010), Báo cáo tình hình thực hiện công tác bồi thường, GPMB trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

20. Viện Nghiên cứu Địa chính (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Điều tra nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái định , Hà Nội.

21. http://www.monre.gov.vn, Website Bộ Tài nguyên và Môi trường. 22. http://www.tuyenquang.gov.vn, Website tỉnh Tuyên Quang.

23. http://tnmttuyenquang.gov.vn, Website Sở Tài nguyên và Môi trường Tuyên Quang.

24. http://www.hua.edu.vn, Website Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 25. http://tuaf.edu.vn, Website Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

26. Werner Theobald (2000): Integrative Umweltbewertung. Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York.

27. Gehard Wiegleb, Friederike Schulz (2000): Naturschutz in Bergbaufolgelandschaften, Physica Verlag.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Quy trình thực hiện công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất

1- UBND cấp có thẩm quyền xác định và ban hành văn bản về thông báo chủ trương thu hồi đất

12- Trong thời gian không quá 3 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi đất, tổ thẩm định trình UBND huyện, thị xã phê duyệt phương án bồi thường.

13- Hội đồng bồi thường phối hợp với chủ đầu tư hoàn chỉnh phương án bồi thường trình HĐ thẩm định của tỉnh hoặc Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện, thị xã để thẩm định (Thời gian tối đa không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản tổng hợp ý kiến đóng góp phương án bồi thường.

2- Thành lập Hội đồng bồi thường, tổ chức họp với người bị thu hồi đất để thông báo chủ trương thu hồi đất để triển khai các chủ trương chính sách của Nhà nước có liên quan đến bồi thường, hỗ trợ tái định cư; Phát tờ khai và hướng dẫn người bị thu hồi đất tự kê khai (Thời gian tối đa không quá 10 ngày kể từ ngày nhận được thông báo chủ trương thu hồi đất).

11- Ngay sau khi cú ý kiến bằng văn bản gửi tổ thẩm định về kết quả thẩm định phương án bồi thường. Chủ đầu tư gửi hồ sơ thu hồi, giao đất, cho thuê đất đến cơ quan tài nguyên môi trường để thẩm định, trình UBND cùng cấp xem xét quyết định thu hồi (Thời gian không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận được tờ trình).

14- Hội đồng bồi thường họp thông báo công khai và niêm yết phương án bồi thường được phê duyệt (Thời gian tối đa không quá 03 ngày kể từ ngày nhận được quyết định phê duyệt phương án)

3- Cơ quan Tài nguyên và Môi trường chuẩn bị hồ sơ địa chính cho khu đất thu hồi, hoàn chỉnh gửi Hội đồng bồi thường đảm bảo quy định (Thời gian tối đa không quá 15 ngày)

10- Tổ thẩm định do UBND huyện, thị xó thành lập tổ chức thẩm định phương án bồi thường. Lấy ý kiến về kết quả thẩm định của Chủ đầu tư và trình cấp có thẩm quyển phê duyệt (Thời gian tối đa không quá 12 ngày làm việc).

15- Chủ đầu tư thực hiện chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ theo phương án đã được phê duyệt (Thời gian tốt đa không quá 7 ngày kể từ ngày thông báo, niêm yết phương án bồi thường được duyệt).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

4- Người bị thu hồi đất thực hiện việc kê khai đất, tài sản gắn liền với đất và nguồn gốc đất đai; nộp và cam kết nộp đủ văn bản, giấy tờ có liên quan về đất và tài sản trên đất thu hồi (Thời gian tối đa không quá 5 ngày)

9- Hội đồng bồi thường họp với các thôn, bản, tổ nhân dân, giải quyết những kiến nghị, vướng mắc (nếu có). (Thời gian tối đa không quá 7 ngày kể từ ngày hoàn thành việc thông báo và lấy ý kiến về phương án bồi thường).

16- Người có đất bị thu hồi tháo dỡ di chuyển bàn giao mặt hàng cho chủ đầu tư (Thời gian tối đa không quá 20 ngày kể từ ngày Chủ đầu tư xây dựng công trình tổ chức thanh toán)

5- Hội đồng bồi thường tổ chức kiểm tra, kiểm kê thực tế về đất và tài sản trên đất thu hồi và lập biên bản kiểm kê cho từng hộ bị thu hồi đất (Thời gian tối đa không quá 30 ngày đối với dự án có dưới 300 hộ bị thu hồi đất, không quá 60 ngày đối với dự án có từ 300 hộ bị thu hồi đất trở lên). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8- Hội đồng bồi thường gửi phương án đến từng hộ bị thu hồi đất và niêm yết công khai tại thôn, xóm, tổ nhân dân để lấy ý kiến về phương án bồi thường (Thời gian tối đa không quá 10 ngày).

17- Quá 30 ngày, kể từ thời điểm phải bàn giao đất mà người có đất bị thu hồi không bàn giao đất, UBND và UBMTTQ xã nơi có đất thu hồi đã vận động thuyết phục nhưng người có đất bị thu hồi không chấp hành việc bàn giao đất đã bị thu hồi cho nhà nước.

UBND huyện, thành phố thực hiện các bước cưỡng chế thu hồi đất theo quy định của pháp luật

6- Hội đồng bồi thường họp xét, xác định các trường hợp được bồi thường hỗ trợ, không được bồi thường; hoàn thiện hồ sơ chuyển cho chủ đầu tư (Thời gian không quá 10 ngày kể từ ngày hoàn thành họp xét).

7- Chủ đầu tư lập phương án bồi thường hỗ trợ cho từng hộ bị thu hồi đất (Thời gian tối đa không quá 15 ngày kể từ ngày nhận được kết quả họp xét).

18- Hội đồng bồi thường quyết toán kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường hỗ trợ (Thời gian tối đa không quá 20 ngày kể từ ngày hoàn thành việc bồi thường hỗ trợ)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 02: Bảng đơn giá bồi thƣờng đối với đất nông nghiệp

Đơn vị tính đồng

STT Tên các xã và khu vực

Khung giá tại Nghị định số 123/2007/NĐ- CP ngày 27/7/2007 của Chính phủ Mức giá (đ/m2 ) Giá tối thiểu (đ/m2 )

Giá tối đa (đ/m2 ) Vị trí 1 Vị trí 2 Vị trí 3 1 2 3 4 5 6 1000 71.000 1 Đất trồng cây hàng năm Vị trí 1 38.400 35.600 Vị trí 2 32.600 29.600 Vị trí 3 26.800 24.400 Vị trí 4 21.000 18.800 Vị trí 5 14.500 12.700 800 68.000 2 Đất trồng cây lâu năm Vị trí 1 22.500 20.700 Vị trí 2 19.500 17.800 Vị trí 3 16.500 14.900 Vị trí 4 13.500 12.000 Vị trí 5 10.300 8.700 500 30.000 3 Đất lâm nghiệp Vị trí 1 10.900 10.000 Vị trí 2 9.600 8.800 Vị trí 3 8.300 7.600 Vị trí 4 7.000 6.400 Vị trí 5 5.600 5.200 500 36.000 4 Đất nuôi trồng thủy sản Vị trí 1 27.500 24.400 Vị trí 2 23.900 21.100 Vị trí 3 20.300 17.800 Vị trí 4 16.700 14.500 Vị trí 5 12.600 10.800 1000 71.000

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 03 : Bảng đơn giá bồi thƣờng đối với đất ở

Đơn vị tính đồng

STT Tên các xã và khu vực

Một phần của tài liệu Đánh giá công tác bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và hậu sinh kế khi nhà nước thu hồi đất tại một số dự án trên địa bàn huyện chiêm hóa, tỉnh tuyên quang (Trang 84)