Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Bắc Giang (Trang 56 - 92)

- Nghiên cứu một số giai đoạn sinh trưởng và phát triển của các giống ngô

3.4.2. Hiệu quả kinh tế từ mô hình trồng thử nghiệm

Hiệu quả kinh tế là kết quả cuối cùng của quá trình sản xuất được đánh giá bởi các yếu tố năng suất, chất lượng, giá thành sản phẩm của các giống đó so với giống đối chứng đang gieo trồng đại trà tại địa phương. Hiệu quả kinh tế (lãi thuần) là lượng sản phẩm thu được trên một đơn vị diện tích sau khi trừ các chi phí như giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, công lao động và các chi phí khác. Kết quả được trình bày ở bảng 3.12 và 3.13

Bảng 3.12: hạch toán kinh tế cho 1ha thu hạt khô

Đơn vị tính: Đồng

Giống Tổng thu Tổng chi Lãi thuần (thu-chi)

Chênh lệch so với đối chứng

MX10 (đ/c) 55.920.000 42.950.000 12.970.000 -

HN88 65.280.000 43.990.000 21.290.000 8.320.000

(Diễn giải thu, chi được giải trình ở phần phụ lục 2,3 và 5)

- Nếu trồng ngô nếp lấy hạt thì giống HN88 cho hiệu quả kinh tế cao hơn giống đối chứng MX10. Do giống HN88 đạt năng suất cao hơn nên tổng thu cao hơn (65.280.000đ) và chênh lệch so với MX10 là 8.320.000đ.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.13: Hạch toán kinh tế cho 1ha thu tƣơi

Đơn vị tính: Đồng

Giống Tổng thu bắp tƣơi

Tổng chi Lãi thuần (thu- chi)

Chênh lệch so với đối chứng

MX10 (đ/c) 53.352.000 37.650.000 15.702.000

HN88 66.234.000 38.690.000 27.544.000 11.842.000

(Diễn giải thu, chi được giải trình ở phần phụ lục 2, 3 và 6)

- Nếu trồng lấy bắp tươi thì hiệu quả kinh tế HN88 so với MX10 cao hơn so với thu hạt khô, chênh lệch lãi thuần của 2 giống là 11.842.000đ, cao hơn trồng lấy ngô hạt khô là 8.320.000đ.

Ngoài thu bắp tươi còn thu 1 lượng chất xanh (thân lá tươi) rất lớn (27 – 29 tấn/ha) dùng cho chăn nuôi gia súc, nuôi cá…

Trồng ngô lấy bắp tươi cho thu hoạch sớm hơn khoảng 12 – 15 ngày so với trồng ngô lấy hạt, đã giải phóng đất sớm, tạo điều kiện bố trí cơ cấu cây trồng, nâng cao hệ số sử dụng đất, tiết kiệm được 1 số công lao động (chăm sóc, thu hoạch, tưới nước, bảo vệ thực vật, chống chuột phá hoại, phơi, sấy, tẽ hạt bảo quản…)

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

- TGST của các giống ngô nếp thí nghiệm dao động trong khoảng 90 – 101 ngày (vụ xuân) và 75 – 83 ngày (vụ hè), với thời gian sinh trưởng này các giống ngô đều thuộc nhóm chín sớm phù hợp với cơ cấu giống cây trồng ở Bắc Giang.

- Các giống ngô nếp thí nghiệm có khả năng chống chịu sâu bệnh và đổ gẫy từ tốt đến khá. Trong đó có giống HN88 có khả năng chống chịu tốt tương đương đối chứng.

- Năng suất và phẩm chất

+ Năng suất thực thu và năng suất tươi của các giống ngô nếp thí nghiệm đạt khá biến động từ 43,6 – 52,5 tạ/ha (NSTT) và từ 79,35 – 97,19 tạ/ha (bắp tươi). Trong đó giống HN88 có năng suất cao hơn đối chứng.

+ Các giống ngô nếp thí nghiệm có chất lượng tương đối tốt, trong đó giống HN88 và Milky36 có độ dẻo, hương thơm, vị đậm cao hơn đối chứng và các giống còn lại.

- Kết quả mô hình thử nghiệm cho thấy giống HN88 cho năng suất cao hơn hẳn đối chứng MX10 là 7,8 tạ/ha.

- Trồng ngô lấy bắp tươi cho hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng ngô lấy hạt từ 8.320 – 11.842 triệu đồng /ha. Ngoài ra còn tiết kiệm một số chi phí công lao động khác nhau như chăm sóc, thu hoạch, tẽ hạt phơi khô, giải phóng đất sớm tạo điều kiện cho việc bố trí cơ cấu cây trồng, nâng cao được hệ số sử dụng đất. Bên cạnh đó trồng ngô lấy bắp tươi còn cho thu hoạch 1 lượng chất xanh lớn từ 29 – 31 tấn/ha dùng cho chăn nuôi gia súc và nuôi cá.

2. Đề nghị

- Tổ chức sản xuất, nhân thử giống HN88 đã chọn được trong thí nghiệm ra sản xuất quy mô rộng hơn.

- Tiếp tục thí nghiệm khảo nghiệm các giống còn lại ở các vùng sinh thái khác nhau để có kết luận chính xác hơn.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

A . Tiếng việt

1. Báo cáo tổng kết số 29 của ISAAA http://www,agroviet,gov,vn 2. Cục thống kê tỉnh Bắc Giang: Niên giám thống kê (2006 - 2012). 3. Cục trồng trọt, Hà Nội http://www.cuctrongtrot.gov.vn Báo cáo định

hướng và giải pháp phát triển cây ngô vụ đông và vụ xuân các tỉnh phía bắc (tháng 8 năm 2011).

4. Nguyễn Hữu Đống, Phan Đức Trực, Nguyễn Văn Cương và cs (1997), “ kết quả nghiên cứu gây tạo đột biến bằng tia gama kết hợp với sử lý diethylsunphat (des) ở ngô nếp”, Tạp chí Di truyền học và ứng dụng, số 3, 5-12.

5. Lê Huy Hàm và cs (2005), “ Phát triển và ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn tạo giống ngô ưu thế lai”, Khoa học công nghệ và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, nhà xuất bản chính trị Quốc gia, Hà nội, 352 – 366.

6. Phan Xuân Hào và cs (2005), “Giống ngô nếp ngắn ngày VN2”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 522 – 524.

7. Nguyễn Hữu Hòa, Nguyễn Hồng Ân, Đặng Văn Vinh, Nguyễn Minh Chương (2004) kết quả chọn tạo giống ngô nếp lai không quy ước.

8. Nguyễn Thị Lâm, Trần Hồng Uy, (1997), “Loài phụ ngô nếp trong tập đoàn ngô địa phương ở Việt Nam”. Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 12, 525 – 527.

9. Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), “Giáo trình cây lương thực tập II, cây màu”, nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội.

10. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, NXB Nông nghiệp.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

11. Vũ Đức Quang, Lưu Thị Ngọc Huyền, trần Duy Quý (2005), “ Cây trồng biến đổi gen và vấn đề an toàn sinh học ở Việt Nam”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 391 – 396.

12. Phạm Đồng Quảng, Lê Quý Tường, Nguyễn Quốc Lý (2005), “Kết quả điều tra giống cây trồng trên cả nước năm 2003 – 2004”, Khoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

13. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống ngô (QCVN 01 - 56: 2011/BNNPTNT):

14. Phạm Thị Rịnh, Nguyễn Cảnh Vinh, Đặng Thị Ngọc Hà (2004), kết quả chọn tạo giống ngô nếp dạng Nù N1.

15. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Thị Lưu (1990), “ Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống ngô tổng hợp nếp trắng”, Tạp chí nông nghiệp công nghiệp thực phẩm , số 12, 704 – 705.

16. Ngô Hữu Tình (1997), Cây ngô, Giáo trình cao học nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Ngô Hữu Tình (1999), Nguồn gen cây ngô và các nhóm ưu thế lai đang được sử dụng ở Việt Nam, Bài giảng lớp tập huấn tạo giống ngô - Viện Nghiên Cứu Ngô,16.

18. Ngô Hữu Tình (2003), “Giáo trình cây ngô”, Nxb Nghệ An

19. Ngô Hữu Tình (2009), Chọn lọc và lai tạo giống ngô, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

20. Tổng cục thống kê: Niên giám thống kê 2011

21. Thông tấn xã Việt Nam, http://www.vnagency.com.vn, Hà nội tháng 4 năm 2008

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

23. Đỗ Năng Vịnh và cộng tác viên (2004) “ Ứng dụng kỹ thuật đơn bội trong chọn giống ngô ưu thế lai”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 3, 217 - 220

B. Tiếng anh

24. Beijing Maize Reseach Center, Beijing Academy of Agriculture & Forestry Sciences (2005), New Maize hybrids, Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005.

25. College of Agricultural, Consumer, an Enviromental Sciences at the University of Hlinois at Urbana, Waxy Corn – Updated for 2003, Http:// web. Aces.uiue.edu/value/factsheets/cor/faet-waxy-corn.htm.

26. Fergason, V. (1994), “High amylose a BBBNBBNBV BBBNN nd saxy corn”, Specialty corn, A.R.Hallauer, ed, CRC press, Boca Raton, FL, 55 – 77.

27. FAOSTAT Databases (2004,2006) (http://www.fao.org).

28. Garwood, D.L.and Creech, R,G. (1972), “ Kernel phenotypes of zeamay L.”, Genotypes possessing one to four mutated genes, Crop Sci. 12, 119 – 121. 29. Hallauer, A.R., Ed. (1994) Specialty corn, CRC press, Boca Raton, FL, 410. 30. IPRI, 2003

31. IFPRI 2006 – 2007 (2007). Focus on the World’s Poorest and Hungry people by joachim von Braun Annual Reprt (2006 – 2007).

32. Jame L. Brewbaker (1998), “Avanced in Breeding Speciality Maize Types” , Proceedings of the Seventh Asian Regional Maize Workshop, Los Banos, Philipines, 444 – 450.

33.Kyung – joo Park (2001), Corn Prodution in Asia and Pacific Region, Taipei, Taiwan, R.O.C

34. Ming Tang Chang and Peter L.Keeling (2005), Corn Breeding Achievement in United Staes. Report in Nineth Asian Regional Maize Workshop, Beijing, Sep. 2005.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

35. Peter Thompson (2005), Specialty corns : Waxy, High – Amylose, High – Oil, and High – Lysine Corn, http://ohioline. Osuu. Edu/agf – fact/0112.html.

36. Rinke,E (1979), Trends of maize breeding in USD

37. Sprague, G. F. and Eberhart, S. A .(1955) “Corn Breeding” Corn and Corn Improviment, G.F. Sprague, ed, Academie pree, New York, 221 - 292 38. USDA (The U.S. Department of Agriculture, 2007) http://usda.gov

39. US. Grains Council, Yalue Enhanced Grains Quality Report, (2000/2001) http://www. Vegrains.org/english/varieties-waxycom.htm.

40. TOMOBH. (1984)

41. Vasal, S.K., Dhillon, B, S, and Srinivasan, J. (1999), changing scenario of hy brid maize breeding and research strategies to develop two parent hybrids, CIMMYT, Et Batan, Mexico.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Diễn biến khí hậu trong thời gian thí nghiệm: Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Lƣợng mƣa (mm) Độ ẩm trung bình (%) Số giờ nắng (h) Năm 2012 23,8 1.496,1 84 1.230,2 Tháng 1 14,2 38,8 86 3,9 Tháng 2 15,9 10,7 83 6,3 Tháng 3 20,2 22,8 83 14,4 Tháng 4 25,6 63,7 84 110,3 Tháng 5 28,4 151,8 83 187,1 Tháng 6 29,5 182,6 81 131,2 Tháng 7 28,9 472,2 83 177,6 Tháng 8 28,7 327,8 94 `193,2 Tháng 9 27,3 70,8 81 151,3 Tháng 10 26,0 49,1 80 136,4 Tháng 11 22,6 49,1 82 83,0 Tháng 12 18,0 56,7 84 35,5 Năm 2013 Tháng 1 15 10 82 14,1 Tháng 2 19,6 8,9 84 36,7 Tháng 3 23,3 35 83 88,2 Tháng 4 24,3 57,8 84 85,5 Tháng 5 27,8 235,4 84 177,1 Tháng 6 29,0 131,5 79 186,8

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 2: Tổng chi phí cho 1ha.

ĐVT: Đồng STT Diễn giải ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền I Giống 1 MX10 kg 13 180.000 2.340.000 2 HN88 kg 13 260.000 3.380.000

II Vật tư, công lao động…

1 Phân chuồng kg 8000 800 6.400.000

2 Đạm kg 260 9.500 2.470.000

3 Lân kg 500 3.200 1.600.000

4 Kali kg 150 11.600 1.740.000

5 Thuốc bảo vệ thực vật kg 2 350.000 700.000

6 Công lao động thu bắp tươi công 224 100.000 22.400.000

7 Công lao động thu bắp khô công 277 100.000 27.700.000

III Tổng chi (I + II) thu bắp tươi

1 Tổng chi MX10 37.650.000

2 Tổng chi HN88 38.690.000

IV Tổng chi (I + II) thu bắp khô

1 Tổng chi MX10 42.950.000

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Phụ lục 3: Tổng thu hạt khô trên 1ha

ĐVT: Đồng

STT Giống ĐVT NSTT Đơn giá Thành tiền

1 MX10 kg 4660 12000 55.920.000

2 HN88 kg 5440 12000 65.280.000

Tổng 121.200.000

Phụ lục 4: Tổng thu bắp tƣơi trên 1ha

ĐVT: Đồng

STT Giống ĐVT NSTT Đơn giá Thành tiền

1 MX10 (Tỷ lệ bắp 57000 x 78%) Bắp 44.460 1.100 53.352.000

2 HN88(Tỷ lệ bắp 57000 x 83%) Bắp 47.310 1.400 66.234.000

Tổng 119.586.000

Phụ lục 5 : Hiệu quả kinh kế trên 1ha (thu hạt khô)

ĐVT: Đồng

STT Giống Tổng thu Tổng chi Lãi thuần Chênh lệch so đ/c

1 MX10 55.920.000 42.950.000 12970.000

2 HN88 65.280.000 43.990.000 21.290.000 8.320.000

Phụ lục 6 : Hiệu quả kinh kế trên 1ha (thu bắp tƣơi)

ĐVT: Đồng

STT Giống Tổng thu

bắp tƣơi Tổng chi Lãi thuần

Chênh lệch so đ/c

1 MX10 53.352.000 37.950.000 15.702.000

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCVX FILE CCVX 22/ 7/** 17:43 --- PAGE 1

VARIATE V003 CCX

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 6 592.887 98.8144 3.03 0.041 2 * RESIDUAL 14 456.913 32.6367 --- * TOTAL (CORRECTED) 20 1049.80 52.4900 ---

TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CCVX 22/ 7/** 17:43 --- PAGE 2

MEANS FOR EFFECT CT

--- CT NOS CCX 1 3 148.820 2 3 150.030 3 3 147.880 4 3 148.530 5 3 156.050 6 3 154.520 7 3 163.670 SE(N= 3) 3.29832 5%LSD 14DF 10.0045 ---

ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CCVX 22/ 7/** 17:43 --- PAGE 3

F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT | (N= 21) --- SD/MEAN | |

NO. BASED ON BASED ON % | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | CCX 21 152.79 7.2450 5.7129 3.7 0.0411

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

BALANCED ANOVA FOR VARIATE CCÐBVX FILE CCÐBVX 22/ 7/** 17:53 --- PAGE 1

VARIATE V003 CCÐBVX

LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sinh trưởng năng suất và chất lượng một số giống ngô nếp lai tại tỉnh Bắc Giang (Trang 56 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)