Cấu trỳc quỏ trỡnh giải quyết vấn đề cú thể mụ tả qua cỏc bước cơ bản sau đõy:
Sơ đồ cấu trỳc quỏ trỡnh giải quyết vấn đề
Bước 1.: Nhận biết vấn đề
Trong bước này cần phõn tớch tỡnh huống đặt ra, nhằm nhận biết được vấn đề. Trong dạy học thỡ đú là cần đặt HS vào tỡnh huống cú vấn đề. Vấn đề cần được trỡnh bày rừ ràng, cũn gọi là phỏt biểu vấn đề
Bước 2. Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết
Nhiệm vụ của bước này là tỡm cỏc phương ỏn khỏc nhau để giải quyết vấn đề.
2. TèM CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT
- So sỏnh với cỏc nhiệm vụ đó giải quyết - Tỡm cỏc cỏch giải quyết mới - Hệ thống hoỏ, sắp xếp cỏc phương ỏn GQ 3. QUYẾT ĐỊNH PHƯƠNG ÁN (GQVĐ) - Phõn tớch cỏc phương ỏn - Đỏnh giỏ cỏc phương ỏn - Quyết định 1. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ - Phõn tớch tỡnh huống - Nhận biết vấn đề - Trỡnh bày vấn đề
quyết cỏc vấn đề tương tự đó biết cũng như tỡm cỏc phương ỏn giải quyết mới. Cỏc phương ỏn giải quyết đó tỡm ra cần được sắp xếp, hệ thống hoỏ để xử lý ở giai đoạn tiếp theo. Khi cú khú khăn hoặc khụng tỡm được phương ỏn giải quyết thỡ cần trở lại việc nhận biết vấn đề để kiểm tra lại việc nhận biết và hiểu vấn đề.
Bước 3: Quyết định phương ỏn giải quyết
Trong bước này cần quyết định phương ỏn giải quyết vấn đề, tức là cần giải quyết vấn đề. Cỏc phương ỏn giải quyết đó được tỡm ra cần được phõn tớch, so sỏnh và đỏnh giỏ xem cú thực hiện được việc giải quyết vấn đề hay khụng. Nếu cú nhiều phương ỏn cú thể giải quyết thỡ cần so sỏnh để xỏc định phương ỏn tối ưu. Nếu việc kiểm tra cỏc phương ỏn đó đề xuất đưa đến kết quả là khụng giải quyết được vấn đề thỡ cần trở lại giai đoạn tỡm kiếm phương ỏn giải quyết mới. Khi đó quyết định được phương ỏn thớch hợp, giải quyết được vấn đề tức là đó kết thỳc việc giải quyết vấn đề.
Đú là 3 giai đoạn cơ bản của quỏ trỡnh giải quyết vấn đề. Trong DH GQVĐ, sau khi kết thỳc việc giải quyết vấn đề cú thể luyện tập vận dụng cỏch giải quyết vấn đề trong những tỡnh huống khỏc nhau.
Trong cỏc tài liệu về DH GQVĐ người ta đưa ra nhiều mụ hỡnh cấu trỳc gồm nhiều bước khỏc nhau của DH GQVĐ, vớ dụ cấu trỳc 4 bước sau:
• Tạo tỡnh huống cú vấn đề (nhận biết vấn đề);
• Lập kế hoạch giải quyết (tỡm phương ỏn giải quyết);
• Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề);
• Vận dụng (vận dụng cỏch GQVĐ trong những tỡnh huống khỏc nhau).
2.3.3. Vận dụng DH GQVĐ
DH GQVĐ khụng phải một PPDH cụ thể mà là một quan điểm dạy học, nờn cú thể vận dụng trong hầu hết cỏc hỡnh thức và PPDH. Trong cỏc phương phỏp dạy học truyền thống cũng cú thể ỏp dụng thuận lợi quan điểm DH GQVĐ như thuyết trỡnh, đàm thoại để giải quyết vấn đề. Về mức độ tự lực của HS cũng cú rất nhiều mức độ khỏc nhau. Mức độ thấp nhất là GV thuyết trỡnh theo quan điểm DH GQVĐ, nhưng toàn bộ cỏc bước trỡnh bày vấn đề, tỡm phương ỏn giải quyết và giải quyết vấn đề đều do GV thực hiện, HS tiếp thu như một mẫu mực về cỏch GQVĐ. Cỏc mức độ cao hơn là HS tham gia từng phần vào cỏc bước GQVĐ. Mức
độ cao nhất là HS độc lập giải quyết vấn đề, thực hiện tất cả cỏc bước của GQVĐ, chẳng hạn thụng qua thảo luận nhúm để GQVĐ, thụng qua thực nghiệm, nghiờn cứu cỏc trường hợp, thực hiện cỏc dự ỏn để GQVĐ.
Cõu hỏi và bài tập
1. ễng/Bà hóy so sỏnh ưu, nhược điểm của dạy học giải quyết vấn đề với phương phỏp thuyết trỡnh truyền thống.
2. ễng/Bà hóy phõn tớch sự vận dụng lý thuyết nhận thức trong dạy học giải quyết vấn đề.
3. ễng/Bà hóy thảo luận với đồng nghiệp về khả năng ỏp dụng dạy học giải quyết vấn đề trong mụn học mà mỡnh phụ trỏch, tỡm ra một số chủ đề cú thể vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
4. Hóy xõy dựng một vớ dụ phỏc thảo một kế hoạch dạy học cho một đề tài cụ thể trong mụn học trong đú vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU TRƯỜNG HỢP
2.4.1. Khỏi niệm và đặc điểm
Phương phỏp nghiờn cứu trường hợp (PP NCTH ) trong giỏo dục và đào tạo cú nguồn gốc từ đầu thế kỷ 20. Từ năm 1908 ở trường thương mại Harvard ở Boston (Mỹ) đó sử dụng trong việc đào tạo cỏc nhà kinh tế xớ nghiệp, với mục đớch chuẩn bị tốt hơn cho sinh viờn vào thực tiễn nghề nghiệp. Trong dạy học theo trường hợp, thay vỡ trỡnh bày lý thuyết, người ta bàn thảo về những trường hợp cụ thể trong thực tiễn. Như vậy PP NCTH trường hợp là một PP dạy học, trong đú trọng tõm của quỏ trỡnh dạy học là việc phõn tớch và giải quyết cỏc vấn đề của một trường hợp (tỡnh huống) được lựa chọn trong thực tiễn.
PP NCTH là một PPDH, trong đú HS tự lực nghiờn cứu một tỡnh huống thực tiễn và giải quyết cỏc vấn đề của tỡnh huống đặt ra, hỡnh thức làm việc chủ yếu là làm việc nhúm. PP trường hợp là PP điển hỡnh của DH theo tỡnh huống và DH giải quyết vấn đề
PP NCTH đề cập đến một tỡnh huống từ thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp, tỡnh huống đú đó gặp hoặc cú thể gặp trong cuộc sống và cụng việc nghề nghiệp
cỏc vấn đề đú đũi hỏi cú những quyết định dựa trờn cơ sở lập luận. Cỏc trường hợp cần được xử lý về mặt lý luận dạy học. Bờn cạnh việc mụ tả trường hợp (mụ tả sự kiện) cần cú sự lý giải, phõn tớch về mặt lý luận dạy học, dưới dạng những định hướng, trợ giỳp cho việc dạy và học phự hợp với mục đớch đặt ra.
Cú thể đưa ra những đặc điểm sau đõy của PP trường hợp:
• Trường hợp được rỳt ra từ thực tiễn dạy học hoặc phản ỏnh một tỡnh huống
thực tiễn dạy học. Do đú một trường hợp thường mang tớnh phức hợp.
• Mục đớch hàng đầu của PP trường hợp khụng phải là việc truyền thụ tri thức lý thuyết mà là việc vận dụng tri thức vào việc giải quyết vấn đề trong những tỡnh huống cụ thể.
• HS được đặt trước những tỡnh huống cần quyết định, họ cần xõy dựng cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề cũng như đỏnh giỏ cỏc phương ỏn đú, để quyết định một phương ỏn giải quyết vấn đề.
• Học viờn cần xỏc định những phương hướng hành động cú ý nghĩa quan trọng trong việc tỡm ra quyết định.
2.4.2. Cỏc dạng phương phỏp nghiờn cứu trường hợp
Cựng với sự phỏt triển của PP trường hợp, cú nhiều dạng trường hợp khỏc nhau được xõy dựng, chỳng khỏc nhau ở quy mụ và tớnh chất của vấn đề được mụ tả cũng như trọng tõm của nhiệm vụ khi nghiờn cứu trường hợp. Cú trường hợp trọng tõm là việc phỏt hiện vấn đề, hoặc trọng tõm là việc giải quyết vấn đề, hay trọng tõm là việc đỏnh giỏ, phờ phỏn cỏch giải quyết vấn đề trong thực tiễn. Sau đõy là bảng túm tắt một số dạng trường hợp. Cỏc dạng của PP NCTH Bước Dạng PP Nhận biết vấn đề Chiếm lĩnh thụng tin Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề/ Quyết định Phờ phỏn cỏch giải quyết Trường hợp tỡm vấn đề Trọng tõm: cần phỏt hiện cỏc vấn đề ẩn: Vấn đề chưa được nờu rừ. Thụng tin được cho trước nhiều; trong đú cú cả cỏc thụng tin nhiễu Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết vấn đề đó phỏt hiện, quyết định phương ỏn giải quyết. So sỏnh phương ỏn giải quyết vấn đề với quyết định trong thực tế. Cỏc vấn đề đó Thụng tin Trọng tõm: So sỏnh
Trường hợp giải quyết vấn đề được nờu rừ trong trường hợp được cung cấp đầy đủ. Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết và quyết định phương ỏn giải quyết vấn đề phương ỏn GQ vấn đề với phương ỏn thực tế. Trường hợp tỡm thụng tin Thụng tin chưa được đưa ra đầy đủ trong khi mụ tả trường hợp Trọng tõm: Tự thu thập thụng tin cho việc giải quyết VĐ Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết và quyết định phương ỏn giải quyết trường hợp Trường hợp đỏnh giỏ phương ỏn GQ vấn đề Cỏc vấn đề đó được đưa ra Cỏc thụng tin đó được cung cấp Phương ỏn giải quyết cũng đó được đưa ra. Người học cần tỡm những phương ỏn thay thế khỏc Trọng tõm: Phờ phỏn phương ỏn giải quyết đó đưa ra trước 2.4.3. Tiến trỡnh thực hiện
Tiến trỡnh cỏc giai đoạn được trỡnh bày sau đõy là tiến trỡnh lý tưởng của PP trường hợp. Trong thực tiễn vận dụng cú thể linh hoạt, chẳng hạn cú những giai đoạn được rỳt gọn, kộo dài hơn hoặc bỏ qua tuỳ theo cỏc trưũng hợp cụ thể.
Cỏc bước tiến hành PP trường hợp
Cỏc giai đoạn Mục đớch
1. Nhận biết trường hợp: Làm quen với trường hợp.
Nắm được vấn đề và tỡnh huống cần quyết định. Tự nhận biết cỏc mối quan hệ về chuyờn mụn.
2. Thu thập thụng tin: Thu thập thụng tin về trường hợp từ cỏc tài liệu sẵn cú và tự tỡm.
Học cỏch tự lực thu thập thụng tin, hệ thống hoỏ và đỏnh giỏ thụng tin.
3. Nghiờn cứu, tỡm cỏc phương ỏn giải quyết: Tỡm cỏc phương ỏn giải quyết và thảo luận (tỡm hiểu, nghiờn cứu, khảo sỏt, điều tra).
Phỏt triển tư duy sỏng tạo, tư duy theo nhiều hướng, làm việc trong nhúm, hiểu cỏc ý kiến khỏc nhau, biết trỡnh bày ý kiến trong nhúm.
4. Quyết định: Quyết định trong nhúm về phương ỏn giải quyết.
Đối chiếu và đỏnh giỏ cỏc phương ỏn giải quyết trờn cơ sở cỏc tiờu chuẩn đỏnh giỏ
đó được lập luận. 5. Bảo vệ: Cỏc nhúm lập luận và
bảo vệ quyết định của nhúm.
Bảo vệ cỏc quyết định với những luận cứ rừ ràng, trỡnh bay cỏc quan điểm một cỏch rừ ràng, phỏt hiện cỏc điểm yếu trong cỏc lập luận.
6. So sỏnh: So sỏnh cỏc phương ỏn giải quyết của nhúm với cỏc quyết định trong thực tế.
Cõn nhắc mối quan hệ theo cỏc phương ỏn giải quyết khỏc nhau; Việc quyết định luụn liờn quan đến cỏc tỡnh huống, điều kiện, thời gian cụ thể.
2.4.4. Ưu điểm và nhược điểm Ưu điểm Ưu điểm
•Việc sử dụng PP NCTH tạo điều kiện cho việc xõy dựng cỏc tỡnh huống nhằm gắn lý thuyết với thực tiễn.
• Tớch cực hoỏ động cơ của người học.
• PP NCTH yờu cầu cú sự cộng tỏc làm việc và thảo luận trong nhúm. Trọng tõm của làm việc nhúm là quỏ trỡnh giao tiếp xó hội và quỏ trỡnh cựng quyết định trong nhúm.
• PP NCTH tạo điều kiện phỏt triển cỏc năng lực then chốt chung, như năng lực quyết định, năng lực giải quyết vấn đề, tư duy hệ thống, tớnh sỏng tạo, khả năng giao tiếp và cộng tỏc làm việc.
Cần phõn biệt rằng việc sử dụng cỏc trường hợp làm vớ dụ minh hoạ cho giờ học thuyết trỡnh khụng phải là PP NCTH, mà chỉ là vớ dụ minh hoạ. PP NCTH cần bao gồm việc giải quyết vấn đề và gúp phần phỏt triển tư duy tớch cực - sỏng tạo.
Nhược điểm của PP NCTH
• PP NCTH đũi hỏi nhiều thời gian, thớch hợp cho việc vận dụng nhưng khụng thớch hợp với việc truyền thụ tri thức mới một cỏch hệ thống.
• Đũi hỏi cao đối với GV: nhiệm vụ truyền thụ tri thức của GV là thứ yếu. GV cần biết làm việc với tư cỏch là người điều phối và tổ chức quỏ trỡnh học tập.
• Đũi hỏi cao đối người học: hỡnh thức học quen thuộc là lĩnh hội tri thức được sắp xếp sẵn một cỏch hệ thống từ GV khụng cũn thớch hợp. HS cần biết vận dụng tri thức một cỏch tự lực và thường cú khú khăn trong việc tự lực với mức độ cao.
2.4.5. Cỏch xõy dựng trường hợp và yờu cầu đối với trường hợp
Cỏc trường hợp được lựa chọn từ những tỡnh huống thực tiễn, hoặc những tỡnh huống cú thể xảy ra. Khi xõy dựng một trường hợp cần bao gồm những nội dung sau:
• Phần mụ tả trường hợp: cỏc trường hợp cần được mụ tả rừ ràng và cần thực hiện cỏc chức năng lý luận dạy học sau:
- Trường hợp cần chứa đựng vấn đề và cú xung đột; - Trường hợp cần cú nhiều cỏch giải quyết;
- Trường hợp cần tạo điều kiện cho người học cú thể trỡnh bày theo cỏch nhỡn của mỡnh;
- Trường hợp cần vừa sức, phự hợp với điều kiện thời gian và người học cú thể giải quyết được trờn cơ sở kiến thức và kỹ năng của họ.
• Phần nhiệm vụ: xỏc định những nhiệm vụ HS cần giải quyết khi nghiờn cứu trường hợp. Cỏc nhiệm vụ cần xỏc định rừ ràng, vừa sức với HS và nhằm đạt mục tiờu của bài học.
• Phần yờu cầu về kết quả: phần này đưa ra những yờu cầu cần thực hiện được trong khi nghiờn cứu trường hợp. Việc đưa ra những yờu cầu nhằm định hướng cho việc nghiờn cứu trường hợp.
2.4.6. Một số vớ dụ về phương phỏp nghiờn cứu trường hợpa) Truờng hợp “Nhật ký Đặng Thuỳ Trõm” a) Truờng hợp “Nhật ký Đặng Thuỳ Trõm”
Mụ tả trường hợp
Ngày 22-6-1970, tại bệnh xỏ Đức phổ, Bỏc sỹ Đặng Thuỳ Trõm đó một mỡnh chống lại 120 lớnh Mỹ để bảo vệ cho thương binh rỳt lui an toàn, chị đó hy sinh như một người anh hựng. Cuốn nhật ký của chị rơi vào tay đối phương. Frederic Whitehurst, một sỹ quan quõn bỏo Mỹ định đốt cuốn nhật ký, thỡ phiờn dịch Nguyễn Trung Hiếu ngăn lại:
Fredric đó khụng đốt cuốn nhật ký, và gỡn giữ trong suốt 35 năm để đến năm 2005 cuốn nhật ký đó được trả lại cho mẹ Thuỳ Trõm và được xuất bản bằng nhiều thứ tiếng. Cuốn nhật ký trở thành một hiện tượng văn học và xó hội được thế hệ trẻ đặc biệt quan tõm.
Nhiệm vụ:
Hóy đọc một số đoạn của cuốn nhật ký Đặng Thuỳ Trõm hoặc trờn trang Web: http://www.tuoitre.com.vn/ và thảo luận:
1) Đõu là chất lửa trong nhật ký Đặng Thuỳ Trõm?
• Đú là một lý tưởng trong sỏng, lũng yờu nước và ý chớ chiến đấu chống kẻ thự?
• Đú là một sức sống tràn trề, một tõm hồn đa cảm nhưng vụ cựng trong sỏng giữa một cuộc chiến vụ cựng khốc liệt?
• Đú cũn là những điều gỡ khỏc?
2) Chỳng ta cú sỏng kiến về một chương trỡnh hành động, một dự ỏn „Tiếp lửa truyền thống - Mói mói tuổi 20“ để ngọn lửa Thuỳ Trõm sỏng mói?
Yêu cầu
Khi thảo luận về trường hợp này cần:
- Phõn tớch hỡnh ảnh Thuỳ Trõm dưới những khớa cạnh khỏc nhau như: lý tưởng, lũng yờu nước, trỏch nhiệm của người bỏc sỹ, tỡnh đồng đội, tỡnh yờu.
- Rỳt ra được những bài học cho cuộc sống hiện tại của thế hệ mỡnh. - Nghĩ đến những chương trỡnh hành động để xứng đỏng với sự hy sinh và khỏt vọng hoà bỡnh của Thuỳ Trõm và thế hệ cha ụng.
b) Trường hợp “Bài văn điểm 10” (dựng cho bồi dưỡng GV)
Mụ tả trường hợp:
Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH năm 2006, bài văn của Hoàng Thuỳ Nhi tại hội đồng thi ĐH Đà nẵng đạt điểm 10. Sau khi bài văn đạt điểm 10 duy nhất được cụng bố, xuất hiện tỡnh huống bất ngờ: bài văn điểm 10 này rất giống văn bài văn mẫu trong cuốn “Kiến thức cơ bản văn học 12“. Cú nhiều ý kiến trỏi ngược nhau về trường hợp này: một số GV dạy văn ở bậc THPT cho rằng thớ
sinh này đó “đạo văn”. Thầy giỏo chấm thi Lương Vĩnh An thỡ cho rằng: “Nếu so với đỏp ỏn mà Bộ đưa ra thỡ điểm 10 cho bài viết là hoàn toàn xứng đỏng”.
Nhiệm vụ:
- Với tư cỏch là GV dạy văn/ cỏn bộ quản lý GD, ụng/bà bỡnh luận về trường hợp trờn như thế nào?
- Với tư cỏch là GV chấm thi, ụng/bà xử lý thế nào khi thấy bài văn giống hệt