- Hỡnh ảnh đú gợi lờn sức sống bất diệt của rừng xà nu, bất chấp sự tàn phỏ, hủy diệt tàn bạo của
Lưu Quang Vũ Cõu 1 : Túm tắt nội dung vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” của Lưu Quang Vũ và nờu
khỏi quỏt giỏ trị vở kịch.
Gợi ý làm bài
I. Túm tắt tỏc phẩm:
- Trương Ba vốn là người đỏnh cờ giỏi bị Nam Tào bắt chết nhầm. Vỡ muốn sửa sai, nờn Nam Tào và Đế Thớch cho hồn Trương Ba sống lại, nhập vào xỏc một anh hàng thịt vừa chết. Trỳ nhờ thể xỏc anh hàng thịt, Trương Ba gặp rất nhiều phiền toỏi: Lý tưởng sỏch nhiễu, chị hàng thị đũi chồng, gia đỡnh Trương Ba cũng cảm thấy xa lạ… mà bản thõn Trương Ba thỡ đau khổ vỡ phải sống trỏi với tự nhiờn, giả tạo. Đặc biệt thõn xỏc anh hàng thịt làm Trương Ba nhiễm một số thúi xấu và những nhu cầu vốn khụng phải của chớnh mỡnh. Trước nguy cơ tha húa về nhõn cỏch và sự phiền toỏi do mượn thõn xỏc của kẻ khỏc, Trương Ba quyết định trả lại xỏc cho hàng thịt và chấp nhận cỏi chết.
II. Giỏ trị khỏi quỏt của vở kịch:
- Qua việc diễn tả mõu thuẫn giữa linh hồn và thể xỏc, giữa đạo đức với tội lỗi và giải quyết bi kịch của con người khụng cũn được sống đỳng với bản chất tự nhiờn của mỡnh, tỏc giả đó khỏi
quỏt một bài học nhõn sinh sõu sắc: cuộc sống thật đỏng quý nhưng khụng phải sống thế nào cũng
được. Hạnh phỳc chõn chớnh của con người là được sống đỳng với mỡnh và với mọi người.
- Nghệ thuật viết kịch đầy tài năng của tỏc giả: hành động của nhõn vật phự hợp với hoàn cảnh, tớnh cỏch thể hiện được sự phỏt triển của tỡnh huống kịch; diễn tả thành cụng hành động bờn ngoài trờn thể hiện mối quan hệ giữa cỏc nhõn vật, đặc biệt là hành động bờn trong – phản ỏnh thế giới tinh thần căng thẳng, ngụn ngữ nhõn vật sinh động, gắn liền với tỡnh cảm, tõm trạng cụ thể, cú giọng điệu biến húa, lụi cuốn.
=> Từ một cốt truyện dõn gian, Lưu Quang Vũ đó xõy dựng thành một vở kịch núi hiện đại xuất sắc, đặt ra những vấn đề mới mẻ, cú ý nghĩa tư tưởng, triết lớ và nhõn văn sõu sắc.
Cõu 2: í nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt”? Qua đú, anh/ chị hóy phỏt biểu về ý nghĩa tư tưởng, chiều sõu triết lớ của vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt.
Gợi ý làm bài
I. í nghĩa nhan đề “ Hồn Trương Ba, da hàng thịt ”:
- Nhan đề cho thấy tỡnh cảnh trớ trờu, mõu thuẫn, đau khổ của nhõn vật Trương Ba khi tõm hồn thanh cao, nhõn hậu phải ẩn mỡnh trong thõn xỏc thụ lỗ, phàm tục. Đú là bi kịch của con người khụng được sống thật với mỡnh.
- Nhan đề thể hiện chủ đề của tỏc phẩm: đặt ra vấn đề cú tớnh chất khỏi quỏt cao về ý nghĩa của sự thống nhất giữa linh hồn và thể xỏc, khẳng định con người phải được sống là mỡnh với những phẩm chất tốt đẹp, sống trong sự hài hũa giữa thể xỏc và tõm hồn.
II. Nhan đề thể hiện ý nghĩa tư tưởng, chiều sõu triết lớ của vở kịch:
- Cuộc sống của con người quý giỏ thật, nhưng được sống đỳng là mỡnh, sống trọn vẹn, hài hũa giữa thể xỏc và tõm hồn cũn quý giỏ hơn. Con người phải luụn đấu tranh với nghịch cảnh, chống lại sự tầm thường, dung tục để hoàn thiện nhõn cỏch.
Cõu 3: Đoạn trớch tỏc phẩm Hồn Trương Ba, da hàng thịt đó xõy dựng trờn tỡnh huống kịch nào ?
Gợi ý trả lời
I. Tỡnh huống kịch:
- Tỡnh huống kịch ở đõy là cuộc đấu tranh gay gắt giữa Hồn Trương Ba với cỏi thể xỏc mà nú trỳ ngụ. Tỡnh huống ấy bị đẩy lờn đỉnh điểm khi Hồn Trương Ba chỳt nữa bị thất bại trước sự dẫn dắt của thể xỏc. Để rồi Hồn Trương Ba quyết định chết đi vĩnh viễn để cu Tị được sống.
II. í nghĩa của tỡnh huống kịch này:
- Trước hết đú là bi kịch của con người mang khỏt vọng sống chõn thật với bản thõn nhưng lại bị bắt buộc phải sống theo kẻ khỏc.
- Thứ hai, tỏc giả khẳng định khụng thể sống giả dối, khụng thể ảo tưởng tự bao biện cho mỡnh. Bởi khụng thể cú một linh hồn cao khiết trong một thể xỏc phàm tục.
- Thứ ba, đoạn trớch cho ta thấy sự sống thật đỏng quý, nhưng nú chỉ cú ý nghĩa khi được sống là chớnh mỡnh. Cũn nếu khụng thỡ sự sống ấy thật vụ nghĩa.
Cõu 4: Hồn Trương Ba lõm vào bi kịch nào và bi kịch ấy được giải quyết ra sao?
Gợi ý trả lời
I. Bi kịch của Hồn Trương Ba:
- Đú là bi kịch mà linh hồn mỡnh phải trỳ nhờ thõn xỏc kẻ khỏc và bị thõn xỏc ấy điều khiển trở thành tha húa, khụng được sống đỳng như bản chất vốn cú của mỡnh, trở nờn thụ lỗ, phũ phàng
khiến người thõn xa lỏnh, bản thõn bị sỉ nhục , đau khổ, bức bối khú chịu muốn thoỏt ra mà khụng được.
II. Bi kịch được giải quyết:
Hồn Trương Ba quyết định phải thoỏt ra khỏi tỡnh trạng: “ bờn trong một đằng, bờn ngoài một
nẻo”, chọn cỏi chết để được trở về với chớnh mỡnh, khụng nhập vào xỏc bất kỡ ai nữa và đề nghị
Đế Thớch giỳp cho cu Tị được sống lại. III.í nghĩa :
- Tạo dựng bi kịch này, tỏc giả muốn gửi tới người đọc một thụng điệp giàu tớnh nhõn văn: Con người khụng thể sống giả dối, vay mượn cuộc sống của người khỏc mà phải là chớnh mỡnh, hài hũa giữa thể xỏc và tinh thần để hoàn thiện nhõn cỏch, hướng tới một cuộc sống đẹp đẽ , cao quý.
Cõu 5 : Anh/chị hóy cho biết ý nghĩa biểu tượng của hai nhõn vật Hồn Trương Ba và Xỏc