Đặc điểm phong cỏch nghệ thuật này được thể hiện qua hoàn cảnh ra đời của bài thơ Việt Bắc:

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 64 - 66)

- Bài thơ Việt Bắc được khơi nguồn cảm hứng từ một sự kiện thời sự cú tớnh lịch sử trong đời sống chớnh trị của dõn tộc sau chiến thắng Điện Biờn Phủ (5–1954 ), hiệp định Giơ – ne – vơ về Đụng Dương được kớ kết ( 7– 1954 ), hũa bỡnh được lập lại ở Miền Bắc. Thỏng 10 – 1954, cỏc cơ quan Trung ương của Đảng và Chớnh phủ rời chiến khu Việt Bắc và tiếp quản thủ đụ Hà Nội. Cuộc chia tay giữa đồng bào cỏc dõn tộc Việt Bắc với cỏn bộ cỏch mạng miền xuụi đó diễn ra thật lưu luyến, bịn rịn, bồi hồi. Sự kiện lịch sử trọng đại và đầy xỳc động ấy đó trở thành cảm hứng nghệ thuật để Tố Hữu sỏng tỏc bài thơ Việt Bắc.

- Qua bài thơ, hiện thực cỏch mạng, những tỡnh cảm mang màu sắc chớnh trị liờn quan đến đời sống khỏng chiến và sự kiện trờn đó được Tố Hữu thể hiện bằng những giai điệu trữ tỡnh ngọt ngào, thiết tha của thể thơ lục bỏt, ngụn từ tinh tế…Bài thơ vừa là khỳc anh hựng ca, vừa là khỳc tỡnh ca về khỏng chiến, về cỏch mạng và thể hiện rừ nột khuynh hướng trữ tỡnh – chớnh trị của thơ Tố Hữu.

Cõu 2: Anh/ chị hóy trỡnh bày những nột chớnh về phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu.

Gợi ý trả lời

I. Những nột chớnh của phong cỏch thơ Tố Hữu: 1.Thơ Tố Hữu là thơ trữ tỡnh- chớnh trị:

- Tố Hữu ớt núi đến đời tư, đời thường. Những vấn đề đời sống được nhà thơ đề cập đến chủ yếu trờn phương diện chớnh trị. Những nội dung chớnh trị ấy trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xỳc chõn thành, sõu sắc trong thơ

2. Thơ Tố Hữu mang đậm khuynh hướng sử thi và dạt dào cảm hứng lóng mạn:

- Thơ Tố Hữu, đặc biệt ở giai đoạn Việt Bắc trở đi mang đậm tớnh sử thi, chủ yếu đề cập đến những vấn đề cú ý nghĩa lịch sử và cú tớnh chất toàn dõn. Cỏi tụi trữ tỡnh trong thơ Tố Hữu từ buổi đầu là cỏi tụi chiến sĩ, rồi đến cỏi tụi cụng dõn, về sau là cỏi tụi nhõn dõn, dõn tộc, cỏch mạng. - Nhõn vật trữ tỡnh trong thơ Tố Hữu là những con người đại diện cho những phẩm chất của dõn tộc, thậm chớ mang tầm vúc lịch sử, thời đại. Cảm hứng trong thơ Tố Hữu là cảm hứng lịch sử dõn tộc chứ khụng phải là cảm hứng thế sự, đời tư.

- Thơ Tố Hữu dạt dào cảm hứng lóng mạn hướng về lớ tưởng cộng sản và tương lai xó hội chủ nghĩa. Thể hiện cuộc sống bằng cảm quan ấy, thế giới hỡnh tượng thơ Tố Hữu là thế giới của cỏi cao cả, cỏi lớ tưởng, của ỏnh sỏng, giú lộng, niềm tin…

3. Thơ Tố Hữu cú giọng điệu tõm tỡnh, là tiếng núi của tỡnh thương mến:

- Giọng điệu thơ Tố Hữu là giọng điệu tõm tỡnh, trũ chuyện, tõm sự. Giọng tõm tỡnh, tiếng núi yờu thương này cú liờn quan đến chất Huế của hồn thơ Tố Hữu. Đặc biệt cũn do quan niệm về thơ của Tố Hữu: “ Thơ là tiếng núi đồng ý, đồng tỡnh, tiếng núi đồng chớ” .

4. Thơ Tố Hữu đậm đà tớnh dõn tộc:

- Nội dung: Thế giới hỡnh tượng phản ỏnh đậm nột hỡnh ảnh con người Việt Nam, Tổ quốc Việt Nam. Những tư tưởng và tỡnh cảm cỏch mạng hoà nhập và tiếp nối với truyền thống tinh thần, tỡnh cảm, đạo lớ của dõn tộc.

- Nghệ thuật: THơ Tố Hữu sử dụng cỏc thể thơ truyền thống của dõn tộc, nhất là thể thơ lục bỏt. Thơ Tố Hữu thường sử dụng từ ngữ và lối núi quen thuộc của dõn tộc, những vớ von so sỏnh truyền thống nhưng lại biểu hiện được nội dung mới của thời đại.Thơ Tố hữu rất giàu nhạc điệu. Tớnh nhạc của thơ Tố Hữu cũng là một biểu hiện tớnh dõn tộc trong nghệ thuật ở bề sõu, diễn tả được điệu tõm hồn, điệu cảm xỳc của dõn tộc, tõm hồn dõn tộc.

Cõu 3 : Theo anh/ chị, những nhõn tố nào tỏc động đến con đường thơ của Tố Hữu ?

Gợi ý trả lời

- Quờ hương: sinh ra và lớn lờn ở xứ Huế, một vựng đất nổi tiếng đẹp, thơ mộng và giàu truyền thống văn húa, văn học…

- Gia đỡnh: ễng thõn sinh ra nhà thơ là một nhà nho khụng đỗ đạt nhưng rất thớch thơ phỳ và ham sưu tầm văn học dõn gian. Mẹ nhà thơ cũng là người biết và thuộc nhiều ca dao, tục ngữ. Từ nhỏ Tố Hữu đó sống trong thế giới thơ ca dõn gian cựng cha mẹ. Phong cỏch nghệ và giọng điệu thơ sau này chịu ảnh hưởng của thơ ca dõn gian xứ Huế.

- Con đường cỏch mạng: Tố Hữu sớm giỏc ngộ lớ tưởng cỏch mạng, tham gia cỏch mạng từ năm 18 tuổi, bị bắt và bị tự đày từ năm 1939- 1942, sau đú vượt ngục trốn thoỏt và tiếp tục hoạt động cho đến Cỏch mạng thỏng Tỏm, làm chủ tịch ủy ban khởi nghĩa ở Huế. Sau cỏch mạng ụng giữ nhiều trọng trỏch ở nhiều cương vị khỏc nhau, nhưng vẫn tiếp tục làm thơ.

Cõu 4 : Hóy trỡnh bày ngắn gọn về con đường thơ của Tố Hữu?

Gợi ý trả lời

Thơ Tố Hữu gắn bú chặt chẽ với cuộc đấu tranh cỏch mạng Việt Nam từ những năm 1940 cho

đến sau này.

I. Tập thơ Từ ấy (1946): gồm 71 bài sỏng tỏc trong 10 năm (1936 – 1946). Tỏc phẩm được chia làm ba phần:

- Mỏu lửa (27 bài) được viết trong thời kỡ đấu tranh của Mặt trận Dõn chủ Đụng Dương, chống phỏt xớt, phong kiến, đũi cơm ỏo, hũa bỡnh…

- Xiềng xớch (30 bài) được viết trong nhà giam thể hiện nỗi khao khỏt tự do và ý chớ, khớ phỏch của người chiến sĩ cỏch mạng.

- Giải phúng (14 bài) viết từ lỳc vượt ngục đến 1 năm sau ngày độc lập nhằm ngợi ca lớ tưởng, quyết tõm đuổi giặc cứu nước và thể hiện niềm vui chiến thắng.

II. Tập thơ Việt Bắc (1954)

- Gồm 24 bài sỏng tỏc trong thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp.

- Việt Bắc là khỳc tõm tỡnh của con người trong khỏng chiến chống Phỏp với những cung bậc cảm xỳc tiờu biểu như tỡnh yờu quờ hương đất nước, tỡnh đồng chớ đồng đội, tỡnh quõn dõn, lũng thủy chung cỏch mạng. Đồng thời thể hiện quyết tõm bảo vệ sự toàn vẹn của đất nước.

III.Tập thơ Giú lộng (1961):

- Tỏc phẩm thể hiện niềm vui chiến thắng, cuộc sống mới với những quan hệ xó hội tốt đẹp. Cũn là lũng tri õn nghĩa tỡnh đối với Đảng, Bỏc Hồ và nhõn dõn.

IV. Ra trận (1971), Mỏu và Hoa (1977)

Phản ỏnh cuộc đấu tranh của dõn tộc kờu gọi cổ vũ tinh thần chiến đấu của dõn tộc , Ca ngợi Bỏc Hồ, tổng kết lịch sử đấu tranh.

V. Một tiếng đờn ( 1992) và Ta với ta ( 1999)

- Đú là hai tập thơ của Tố Hữu ra đời khi đất nước bước vào thời kỳ đổi mới. Khuynh hướng trữ tỡnh – chớnh trị vẫn cũn là một nột ổn định trong thơ Tố Hữu. Tuy vậy, nú khụng cũn là mạch cảm hứng nổi trội nhất. Nhà thơ thể hiện những suy ngẫm, chiờm nghiệm về cuộc sống, lẽ đời, về những giỏ trị bền vững trong cuộc sống. Giọng thơ đượm chất suy tư.

Cõu 5: Anh/chị hóy trỡnh bày hoàn cảnh ra đời bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.

Gợi ý trả lời

- Bài thơ được sỏng tỏc vào thỏng 10 năm 1954. Đõy là thời điểm cỏc cơ quan trung ương của Đảng và Chớnh Phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về thủ đụ Hà Nội, sau khi cuộc khỏng chiến chống Phỏp đó kết thỳc vẻ vang với chiến thắng Điờn Biờn Phủ và hoà bỡnh được lập lại ở miền Bắc.

- Nhõn sự kiện cú ý nghĩa lịch sử này, Tố Hữu viết bài thơ để ụn lại một thời khỏng chiến gian khổ mà hào hựng thể hiện tỡnh nghĩa sõu nặng của những con người khỏng chiến đối với nhõn dõn Việt Bắc, với quờ hương cỏch mạng.

Cõu 6: Tớnh dõn tộc của nghệ thuật thơ Tố Hữu trong bài thơ Việt Bắc( qua đoạn trớch được học ).

Gợi ý trả lời

Bài thơ Việt Bắc( qua đoạn trớch được học) cú nghệ thuật đậm đà tớnh dõn tộc: - Thể thơ lục bỏt là thể thơ quen thuộc đó được sử dụng thành cụng.

- Kết cấu đối đỏp thường thấy trong ca dao, dõn ca truyền thống được dựng một cỏch sỏng tạo để diễn tả nội dung tỡnh cảm phong phỳ về quờ hương, con người, Tổ quốc, Cỏch mạng…

- Cặp đại tư nhõn xưng “mỡnh – ta” với sự biến húa linh hoạt và những sắc thỏi ngữ nghĩa biểu cảm phong phỳ của nú đó được khai thỏc rất hiệu quả.

- Những biện phỏp tu từ bằng so sỏnh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp từ, điệp ngữ… quen thuộc trong thơ ca dõn tộc, quen thuộc trong cỏch cảm, cỏch nghĩ của quõn chỳng được dựng một cỏch nhuần nhuyễn…

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w