Những đứa con trong gia đình

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 80 - 82)

- Hỡnh ảnh đú gợi lờn sức sống bất diệt của rừng xà nu, bất chấp sự tàn phỏ, hủy diệt tàn bạo của

Những đứa con trong gia đình

Nguyễn Thi

Cõu1: Túm tắt truyện ngắn “Những đứa con trong gia đỡnh” của Nguyễn Thi.

Gợi ý trả lời

- Truyện viết về “những đứa con trong gia đỡnh” là Việt và Chiến. Hai chị em sinh ra trong một gia đỡnh cú truyền thống cỏch mạng, cha mẹ đều bị giặc giết chết. Hai chị em hăng hỏi tũng quõn, cựng đi bộ đội một ngày. Ở đơn vị, Việt được đồng đội gọi tờn thõn mật là cậu Tư.

- Trong một trận đấu ở rừng cao su với bọn Mĩ, Việt tiờu diệt được một xe bọc thộp của địch nhưng bị thương khắp người, hai mắt khụng nhỡn thấy gỡ. Lỳc tỉnh, Việt cố lết từng đoạn để đi tỡm đồng đội nhưng lỳc thiếp đi Việt như gặp lại những người thõn trong gia đỡnh. Lần thứ hai tỉnh dậy nghe tiếng ếch nhỏi kờu,Việt nhớ những đờm cựng chị Chiến đi bắt ếch, nhớ chỳ Năm, nhớ

những cõu hũ của chỳ Năm, đặc biệt là cuốn sổ gia đỡnh… Lần thứ ba, tiếng trực thăng đỏnh thức Việt, Việt nhớ những ngày cựng chị Chiến đi bắn chim, giờ đi bộ đội Việt vẫn mang theo cỏi nỏ thun. Rồi Việt nhớ đến mỏ… Lần thứ tư, tiếng dế gỏy re re đỏnh thức Việt, hỡnh ảnh mỏ vẫn cũn trong đầu Việt, Việt nhớ ngày hai chị em đăng kớ đi tũng quõn với ý chớ quyết tõm trả thự cho mỏ. Đến ngày thứ ba, anh Tỏnh dẫn tiểu đội đi tỡm lục suốt chiều dài mặt trận… cuối cựng cũng gặp được Việt trong một bụi rậm. Việt được đưa về điều trị ở một bệnh viện dó chiến. Khi vết thương sắp lành, anh Tỏnh nhắc Việt viết thư cho chị Chiến.

Cõu 2: Nờu những nột chớnh của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Thi.

Gợi ý trả lời

. Những nột chớnh của phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Thi:

- Nguyễn Thi được xem là “ Nhà văn của người nụng dõn Nam Bộ trong cuộc khỏng chiến chống

Mĩ cứu nước”.

- Bằng vốn ngụn ngữ phong phỳ, gúc cạnh, đậm chất Nam Bộ, vừa thấm đẫm hiện thực dữ dội, ỏc liệt của chiến tranh, vừa đằm thắm, trữ tỡnh, Nguyễn Thi cú khả năng khắc họa những nhõn vật cú cỏ tớnh mạnh mẽ, để lại dấu ấn sõu đậm trong lũng người. Nhõn vật tiờu biểu trong sỏng tỏc của Nguyễn Thi là những người nụng dõn vựng đất Nam Bộ, những con người cú bản chất vừa hồn nhiờn, bộc trực, trung hậu vừa cú lũng căm thự giặc sõu sắc; vụ cựng gan gúc, sẵn sàng hi sinh vỡ quờ hương, vỡ độc lập tự do của Tổ quốc.

- Nguyễn Thi là cõy bỳt cú năng lực phõn tớch tõm lớ sắc sảo, cú khả năng thõm nhập đời sống nội tõm nhõn vật.

Cõu 3: Chất sử thi của thiờn truyện Những đứa con trong gia đỡnh?

Gợi ý trả lời

- Chất sử thi được thể hiện ở cốt truyện:

Truyện viết về chuyện về một gia đỡnh nhưng ta lại cảm nhận được cả một Tổ quốc đang hào hựng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.

- Chất sử thi của truyện thể hiện qua chi tiết cuốn sổ của gia đỡnh

+ Cuốn sổ là lịch sử gia đỡnh mà qua đú thấy lịch sử của một đất nước, một dõn tộc trong cuộc chiến chống Mĩ.

+ Số phận của những đứa con, những thành viờn trong gia đỡnh cũng là số phận của nhõn dõn miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ khốc liệt.

- Chất sử thi của truyện thể hiện cỏc nhõn vật của truyện:

Mỗi nhõn vật trong truyện đều tiờu biểu cho truyền thống, đều gỏnh vỏc trờn vai trỏch nhiệm với gia đỡnh, với Tổ quốc trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại, kết tinh phẩm chất anh hựng của con người Nam Bộ thời chống Mĩ cứu nước: yờu nước thương nhà, căm thự giặc, quyết tõm chiến đấu, dũng cảm, kiờn cường mà hồn hậu, thủy chung…

Cõu 4: Nột đặc sắc về nghệ thuật trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi.

Gợi ý trả lời

- Về nghệ thuật tạo tỡnh huống truyện : nhõn vật Việt rơi vào một tỡnh huống đặc biệt (trong một trận đỏnh bị thương nặng phải nằm lại ở chiến trường, bị lạc đồng đội, nhiều lần ngất đi rồi tỉnh lại).

- Phương thức trần thuật đặc sắc: người trần thuật tự giấu mỡnh nhưng cỏch nhỡn và lời kể lại theo giọng điệu của nhõn vật. Lối trần thuật này cú hai tỏc dụng về mặt nghệ thuật:

+ Cõu chuyện dự khụng cú gỡ đặc sắc cũng trở nờn mới mẻ, hấp dẫn vỡ được kể qua con mắt, tấm lũng và bằng ngụn ngữ, giọng điệu riờng của nhõn vật.

- Ngụn ngữ truyờn: Ngụn ngữ phong phỳ, giàu giỏ trị tạo hỡnh, gúc cạnh và đậm chất Nam Bộ. - Nghệ thuật khắc họa nhõn vật: Truyện khắc họa được những nhõn vật cú cỏ tớnh mạnh mẽ, để lại dấu ấn sõu đậm trong lũng người. Nhõn vật như mỏ Việt, chỳ Năm, Chiến Việt là những người nụng dõn vựng đất Nam Bộ, những con người cú bản chất vừa hồn nhiờn, bộc trực, trung hậu vừa cú lũng căm thự giặc sõu sắc; vụ cựng gan gúc, sẵn sàng hi sinh vỡ quờ hương, vỡ độc lập tự do của Tổ quốc.

- Nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật sắc sảo.

Cõu 5: Nờu ý nghĩa nhan đề Những đứa con trong gia đỡnh và chủ đề của thiờn truyện ngắn này của Nguyễn Thi.

Trả lời

I. í nghĩa nhan đề:

Nhan đề Những đứa con trong gia đỡnh khụng chỉ cú giỏ trị thụng bỏo về vị trớ thế hệ của hai nhõn vật chớnh mà gợi nhiều ý nghĩa:

- Những đứa con trong gia đỡnh - Đú là những con người được nuụi dưỡng và trưởng thành trong gia đỡnh cú truyền thống tốt đẹp, đỏng tự hào.

- Những đứa con trong gia đỡnh - Đú là những con người đó tiếp nối xứng đỏng truyền thống cỏch mạng của gia đỡnh.

- Những đứa con trong gia đỡnh : Nhan đề khẳng định, ngợi ca mối liờn kết bền chặt, thiờng liờng giữa cỏc thế hệ trong gia đỡnh, giữa con người với gia đỡnh.

II. Chủ đề:

Qua hồi ức của Việt khi bị thương về những thành viờn trong gia đỡnh, tỏc giả ca ngợi tinh thần yờu nước, truyền thống cỏch mạng của một gia đỡnh cũng là của nhõn dõn miền Nam trong cuộc khỏng chiến chống Đế quốc Mĩ xõm lược.

Cõu 6: Trong Những đứa con trong gia đỡnh, chuyện được thuật lại chủ yếu qua dũng hồi tưởng của nhõn vật nào? Sự thuật lại như vậy cú tỏc dụng thế nào với kết cấu truyện và đối với việc thể hiện cỏc nhõn vật, tỡnh tiết.

Trả lời

I. Nghệ thuật trần thuật:

- Chuyện được thuật lại chủ yếu qua dũng hồi tưởng của nhõn vật Việt. Lỳc này Việt bị thương nặng. Dũng hồi ức của Việt đứt nối sau những lần ngất đi, tỉnh lại.

II. Tỏc dụng:

- Lối kết cấu dựa vào dũng hồi tưởng như thế làm cho truyện giàu cảm xỳc, diễn biến linh hoạt, khụng phụ thuộc vào thời gian. Mỗi lần liờn tưởng, một số sự kiện được chấp nối và cỏc thành viờn trong gia đỡnh lần lượt hiện ra, được tụ đậm dần dần. Đồng thời bản thõn người hồi tưởng cũng dần dần thể hiện được bản lĩnh và tớnh cỏch của mỡnh, đặc biệt là trong mối quan hệ với cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w