Ai đã đặt tên cho dòng sông

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 74 - 75)

- Lorca được giới thiệu bằng những nột chấm phỏ cú tớnh chất tiờu biểu về một nhạc sĩ thiờn

Ai đã đặt tên cho dòng sông

(Trích)

Cõu 1: Cảm hứng thẩm mĩ và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trớch bỳt kớ

Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

Gợi ý trả lời

II. Cảm hứng thẩm mĩ:

- Cảm hứng thẩm mĩ của Hoàng Phủ Ngọc Tường là ca ngợi vẻ đẹp phong phỳ, đa dạng của dũng sụng Hương ờm ả, hiền hũa chảy qua thành phố Huế mộng và thơ.

- Vẻ đẹp sụng Hương nơi thượng nguồn như cụ gỏi Di- gan man dại và phúng khoỏng; khi qua Huế như người tài nữ đỏnh đàn lỳc đờm khuya. Sụng Hương cú những vẻ đẹp khỏc những con sụng nổi tiếng thế giới như sụng Xen, sụng Đa- nuýp và sụng Nờ- va. Sụng Hương là dũng sụng của văn húa, thơ ca, lịch sử…

II. Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường:

- Văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đoạn trớch bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? thể hiện rừ nột phúng tỳng, tài hoa, giàu chất thơ, cú sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trớ tuệ và trữ tỡnh lóng mạn, vận dụng tổng hợp tri thức triết lớ, địa lớ, lịch sử, văn húa...

Cõu 2: Cảm nhận của anh/ chị về nhan đề bài bỳt kớ Ai đó đặt tờn cho dũng sụng?

Gợi ý trả lời

II. Cảm nhận về nhan đề Ai đó đặt tờn cho dong sụng?

- Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? là nhan đề bài kớ tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. "Ai đó đặt tờn cho dũng sụng ?" - một cõu hỏi tu từ mà nội dung của bài kớ chớnh là cõu trả lời hoàn chỉnh

nhất. Kết thỳc tựy bỳt là 1 huyền thoại rất đẹp, bộc lộ cỏi tụi trữ tỡnh suy tư: “Con người ở hai bờ

đó nấu nước trăm loài hoa đổ xuống dũng sụng, để làn nước thơm tho mói”. Vẻ đẹp, chất thơ của

dũng sụng khiến nú mang cỏi tờn thật đẹp, thật ý nghĩa. - Nhan đề và kết thỳc tỏc phẩm thể hiện rừ chủ đề và phong cỏch bỳt kớ của t/giả giàu sức gợi, thấm đẫm chất thơ. Qua đú t/giả ca ngợi cảnh vật sụng Hương – Con sụng gắn bú với lịch sử, văn húa Huế của dõn tộc ta.

- Đõy là một nhan đề độc đỏo, ấn tượng và hấp dẫn. Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? - Niềm băn khoăn trở thành cỏi cớ để nhà văn miờu tả, ca ngợi và bộc lộ niềm tự hào về vẻ đẹp của dũng sụng gắn liền với cố đụ Huế.

- Nhan đề đó hộ mở chủ đề tỏc phẩm : sự ngưỡng mộ, trõn trọng, ngợi ca của tỏc giả với dũng sụng và thành phố Huế thõn yờu. Phải chăng vỡ quỏ ngưỡng mộ, yờu quý và tự hào mà bật lờn thành cõu hỏi? Hay đú cũn là niềm biết ơn của tỏc giả cũng như hậu thế đối với những người khai phỏ vựng đất này.

Một phần của tài liệu Văn nghị luận xã hội (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w