- Lorca được giới thiệu bằng những nột chấm phỏ cú tớnh chất tiờu biểu về một nhạc sĩ thiờn
Vợ chồng APhủ
Tụ Hoài
Cõu 1 : Trỡnh bày ngắn gọn hoàn cảnh ra đời, chủ đề, đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm “Vợ
chồng A Phủ” ( Tụ Hoài ).
Gợi ý trả lời
I Hoàn cảnh ra đời:
- “Vợ chồng A Phủ” ( 1952 ) là kết quả chuyến đi cựng bộ đội vào giải phúng Tõy Bắc của Tụ Hoài. Trong chuyến đi này, ụng đó gắn bú nghĩa tỡnh với đồng bào cỏc dõn tộc, nhận thức – khỏm phỏ hiện thực khỏng chiến ở miền nỳi Tõy Bắc, “Vợ chồng A Phủ” in chung trong tập Truyện Tõy
Bắc (1953 ) ( Gồm: Mường Giơn, Vợ chồng APhủ, Cứu đất, Cứu Mường ), tỏc phẩm được giải
II. Chủ đề tỏc phẩm:
- Qua cõu chuyện về cuộc đời của Mị và APhủ, Tụ Hoài đó thể hiện một cỏch xỳc động nỗi khổ cực của người dõn miền nỳi Tõy Bắc dưới ỏch thống trị của bọn chỳa đất và thực dõn; đồng thời phỏt hiện, khẳng định vẻ đẹp, sức sống mónh liệt và quỏ trỡnh vựng lờn tự giải phúng, xõy dựng lại cuộc đời của họ.
III. Đặc sắc nghệ thuật :
- Tỏc phẩm xõy dựng được những nhõn vật ấn tượng, độc đỏo và nghệ thuật phõn tớch tõm lý nhõn vật sắc sảo, tinh tế.
- Ngụn ngữ vừa mang phong vị và màu sắc dõn tộc đậm đà, vừa giàu tớnh tạo hỡnh và đầy chất thơ.
- Những nột sinh hoạt, phong tục của Tõy Bắc được miờu tả rất chõn thực và ấn tượng.
Cõu 2 : Hóy nờu những nột chớnh về giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo của truyện ngắn
Vợ chồng APhủ( Tụ Hoài)
Gợi ý trả lời
I. Giỏ trị hiện thực:
- “ Vợ chồng A Phủ” tố cỏo chế độ phong kiến, chỳa đất đó búc lột con người dưới hỡnh thức cho vay nặng lói, buộc người lao động nghốo khổ vào vũng nụ lệ. Tỏc phẩm cũng tố cỏo giai cấp thống trị tàn ỏc chà đạp lờn hạnh phỳc, phẩm giỏ con người, lợi dụng thần quyền, mờ tớn ỏp chế tinh thần con người, làm cho họ bất lực và cam chịu.
- Khụng chỉ dừng lại ở chỗ tố cỏo sự ỏp bức, búc lột mà sõu hơn, Tụ Hũai cũn phản ỏnh một sự thật cú tớnh qui luật trong xó hội cũ; đú là : con người bị ỏp bức cứ nhẫn nhục chịu đựng kộo dài đến lỳc nào đến lỳc nào đú thỡ dường như bị tờ liệt tinh thần phản khỏng. Tuy nhiờn, đến lỳc nào đú khi ý thức về quyền sống trỗi dậy thỡ sức sống tiềm tàng cũng thật mạnh mẽ và kỡ diệu.
- Tỏc phẩm cũn miờu tả một cỏch cụ đọng và sinh động quỏ trỡnh trưởng thành của nhõn dõn miền nỳi, khỏt vọng tự do, hạnh phỳc của nhõn dõn và con đường giải phúng của họ.
- Bức tranh thiờn nhiờn và những phong tục, tập quỏn của đồng bào Tõy Bắc đó được nhà văn tỏi hiện chõn thật qua một ngụn ngữ giàu chất tạo hỡnh.
II. Giỏ trị nhõn đạo:
- Cựng với sự tố cỏo là lũng xút thương, cảm thụng vụ hạn của nhà văn đối với nhõn dõn lao động miền nỳi, đặc biệt là người phụ nữ, những kiếp đời đầy bi kịch đang chết dần, chết mũn vỡ đau khổ.
- Nhà văn hướng ngũi bỳt vào sự ảm đạm, đen tối để phỏt hiện vẻ đẹp và sức sống mónh liệt trong tõm hồn những con người nghốo khổ, thấp cổ bộ miệng. Hiện thực dự đen tối nhưng khụng thể hủy diệt được sức sống tiềm tàng trong tõm hồn những con người khốn khổ.
- Ngũi bỳt Tụ Hoài thấm nhuần tinh thần nhõn đạo khi thể hiện niềm tin, sự trõn trọng đối với khỏt vọng sống trong sạch, lương thiện… của những con người bị đọa đày, lăng nhục…họ khỏt khao tỡm ỏnh sỏng của cuộc đời mới, cuộc sống tư do, hạnh phỳc.
- Tụ Hoài cũng đó thấy được những chuyển biến sõu sắc trong nhận thức, ý thức của những con người lao động thấp cổ bộ miệng trong xó hội cũ. Ban đầu là tự phỏt từ lũng nhõn ỏi và đồng cảm số phận, con người vươn lờn cứu người và tự cứu mỡnh; sau là tự giỏc trong ý thức đấu tranh giải phúng mỡnh thoỏt khỏi ỏch nụ lệ.
.
Cõu 3: Trong truyện Vợ chồng Aphủ cú kể, khi bị bắt vào nhà thống lớ, Mị đó định tự tử
bằng lỏ ngún, nhưng rồi lại từ bỏ ý định vỡ thương cha. Nhưng đến lỳc cha Mị chết đi rồi, Mị lại khụng cũn ý định tỡm đến cỏi chết nữa. Vỡ sao ?
Trả lời
- í muốn ăn lỏ ngún là một phản ứng trước một cuộc sống khụng ra cuộc sống. Điều đú cho thấy, phải tha thiết sống lắm thỡ khi mất nú, người ta mới muốn chết ngay đi. (Cũng như về sau này, trong một ngày tết đỏng nhớ của đời Mị, khi tỡnh xuõn bất chợt trở về bừng nở trong lũng thỡ Mị lại cú ngay ý nghĩ: “Nếu cú nắm lỏ ngún trong tay lỳc này, Mị sẽ ăn cho chết ngay chứ khụng buồn nhớ lại nữa”).