Xõy dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng thẩm phỏn

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 92)

b) Cụng tỏc bổ nhiệm Thẩm phỏn

3.2.2. Xõy dựng chiến lược đào tạo, bồi dưỡng thẩm phỏn

Để xõy dựng được đội ngũ thẩm phỏn chuyờn nghiệp, ổn định, hợp lý về cơ cấu, số lượng, chất lượng, đủ năng lực, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp để thực thi quyền xột xử, đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp hiện nay, ngành toà ỏn cần thực hiện một số giải phỏp sau:

Thứ nhất, phải xõy dựng được một chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực

tổng thể cho đội ngũ cỏn bộ của ngành núi chung và đội ngũ thẩm phỏn núi riờng cựng với việc hoạch định từng bước thật rừ ràng và chi tiết việc triển

khai thực hiện chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực. Khụng thể coi việc xõy dựng và hoạch định chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực này là vấn đề lý luận thuần tuý mà đú phải là một quan điểm phỏt triển.

Chiến lược đào tạo đội ngũ thẩm phỏn là phương chõm, là biện phỏp mang tớnh toàn diện để cú được một đội ngũ thẩm phỏn cú đủ cỏc phẩm chất cần cú của thẩm phỏn để thực hiện cụng việc xột xử của mỡnh. Mặt khỏc, chiến lược đào tạo đội ngũ thẩm phỏn sẽ đảm bảo đỏp ứng được số lượng thẩm phỏn cú chất lượng và cú tớnh ổn định trong một thời gian dài và phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội.

Chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực – thẩm phỏn là vấn đề cú tớnh định hướng. Sự định hướng khụng phải tập trung ở việc xỏc định số lượng mà cũn tập trung vào chất lượng đội ngũ, chớnh vỡ thế mỗi một đơn vị toà ỏn và toàn ngành toà ỏn đều cần cú chiến lược đào tạo đội ngũ thẩm phỏn của riờng mỡnh và phự hợp với chiến lược xõy dựng và đào tạo đội ngũ thẩm phỏn của toàn ngành. Bởi lẽ, trong nhiều năm tới đõy Việt Nam được coi là một trong những trung tõm thu hỳt đầu tư của khu vực và thế giới, điều đú cú nghĩa là việc chuẩn bị đội ngũ thẩm phỏn đủ khả năng tiếp nhận được những sự thay đổi của cỏc mối quan hệ xó hội vốn đó phức tạp nay lại càng phức tạp hơn bởi cỏc yếu tố nước ngoài và phỏp luật quốc tế ngày càng ảnh hưởng sõu, rộng vào đời sống kinh tế – xó hội của đất nước ta.

Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải xỏc định được sự hiện diện của một chiến lược xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn thỡ điều đơn giản nhất phải cắt nghĩa được cú hay chưa một định hướng, một quy hoạch hoặc một kế hoạch, một tầm nhỡn rừ ràng, ổn định trong một thời gian nhằm tạo ra, phỏt triển đội ngũ thẩm phỏn hiện nay và tương lai. Những hoạch định dài hơi và cú tầm bao quỏt về lực lượng đội ngũ thẩm phỏn núi riờng và cỏn bộ toà ỏn núi chung sẽ cú quan hệ chặt chẽ đến chất luợng và số lượng đội ngũ thẩm phỏn cú khả năng đỏp ứng được yờu cầu xột xử trong điều kiện cỏc quan hệ xó hội được phỏp luật

điều chỉnh luụn thay đổi. Mặt khỏc, nú cũn là điều kiện để chỳng ta ngày càng cú được đội ngũ thẩm phỏn đủ về cơ cấu, số lượng và đồng thời cú tớnh chuyờn nghiệp cao.

Thứ hai, Trong cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Thẩm

phỏn đương nhiệm và đội ngũ kế cận là nguồn để bổ nhiệm Thẩm phỏn nờn thiết kế, xõy dựng thành hai phần. Trong đú phần thứ nhất (phần chung) bao gồm nội dung nhằm đỏp ứng cỏc yờu cầu, điều kiện, tiờu chuẩn của cỏc thẩm phỏn núi chung, phần thứ hai (phần riờng) bao gồm cỏc nội dung đỏp ứng cỏc yờu cầu, điều kiện, tiờu chuẩn cỏc Thẩm phỏn của cỏc Toà ỏn chuyờn trỏch, và Thẩm phỏn tư phỏp để đỏp ứng được đặc trưng riờng trong cụng tỏc xột xử của Thẩm phỏn ở cỏc Toà chuyờn trỏch và Thẩm phỏn tư phỏp.

Núi cỏch khỏc, theo quan điểm của chỳng tụi, việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ thẩm phỏn cần xuất phỏt từ những quy định của phỏp luật về tiờu chuẩn người thẩm phỏn; từ đặc thự của loại hỡnh Thẩm phỏn tại cỏc Toà chuyờn trỏch hay Thẩm phỏn tư phỏp; từ nhu cầu thực tế của yờu cầu chuyờn mốn hoỏ của cỏc thẩm phỏn, mặc dự cỏc thẩm phỏn đều cú cỏc tiờu chuẩn chung là “người được bổ nhiệm theo quy định của phỏp luật để làm nhiệm vụ

xột xử những vụ ỏn thuộc thẩm quyền của Toà ỏn” (Điều 1 Phỏp lệnh Thẩm

phỏn và Hội thẩm nhõn dõn).

Với tớnh chất quan trọng của cỏc chức danh trong ngành Toà ỏn, và thực trạng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức của ngành hiện nay thỡ, ngành Toà ỏn cần thành lập trường Đại học Toà ỏn hoặc Học viện Toà ỏn dưới sự quản lý trực tiếp của TANDTC để thực hiện cỏc nhiệm vụ: đào tạo cỏn bộ cú trỡnh độ đại học luật cho ngành toà ỏn; đào tạo nghiệp vụ xột xử để đào tạo nguồn thẩm phỏn; đào tạo hướng nghiệp thư ký phiờn toà và cỏc chức danh cỏn bộ, viờn chức cú trỡnh độ đại học luật cho ngành toà ỏn, đồng thời đào tạo nõng cao và bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ thường xuyờn cho cỏn bộ, cụng chức toà ỏn cỏc cấp. Mặt khỏc, nú sẽ là trung tõm nghiờn cứu khoa học, học thuật

của ngành toà ỏn, nơi mà cỏc thẩm phỏn, cỏn bộ toà ỏn, cỏc nhà nghiờn cứu luật cú thể trao đổi kiến thức khoa học phỏp lý gắn với thực tiễn hoạt động xột xử của ngành toà ỏn.

Thứ ba, ngành Toà ỏn cần xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo đội ngũ

Thẩm phỏn ở cỏc cơ sở đào tạo cú uy tớn ở nước ngoài, trong đú chỉ ra từng lộ trỡnh cụ thể về cụng tỏc cử cỏc Thẩm phỏn cú năng lực cú trỡnh độ ngoại ngữ tốt đi học ở một số nước cú nền kinh tế phỏt triển và cú hệ thống phỏp luật tố tụng tiờn tiến, để trong thời gian tới chỳng ta cú được một số lượng lớn cỏc Thẩm phỏn thụng hiểu cỏc luật lệ, tập quỏn quốc tế đủ đỏp ứng cỏc yờu cầu giải quyết cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài.

Thứ tư, trong cụng tỏc đào tạo bồi dưỡng phải đặc biệt chỳ ý đến việc

bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, đạo đức nghề Thẩm phỏn, đảm bảo cho cỏc Thẩm phỏn cú lập trường tư trưởng chớnh trị vững vàng. Thẩm phỏn ớt nhất phải được học tập cỏc trương trỡnh trung cấp lý luận chớnh trị, coi đõy là một trong những điều kiện cần thiết để đảm bảo việc thực Chiến lược cỏn bộ, thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước mà Nghị quyết TW 3 (khoỏ 8) đề ra là: “Mọi cỏn bộ, cụng chức phải cú kế hoạch thường xuyờn học tập nõng cao trỡnh độ lý luận chớnh trị, chuyờn mụn và năng lực hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng đạo đức cỏch mạng”.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)