Khỏi quỏt tiến trỡnh phỏt triển cỏc quy định của phỏp luật về thẩm phỏn ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 38)

thẩm phỏn ở Việt Nam

Giai đoạn từ năm1945 đến năm 1980

Ngay khi Cỏch mạng thỏng Tỏm thành cụng năm 1945 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó ban hành Sắc lệnh số 33 ngày 13/9/1945 thiết lập Toà ỏn quõn sự để

xột xử tất cả những người nào phạm vào một việc gỡ đú cú phương hại đến

nền độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà. Trừ khi phạm nhõn là binh

sĩ thỡ thuộc về nhà binh tự xử lấy theo quõn luật”. ở thời kỳ đầu để đảm bảo

yờu cầu của cỏch mạng Nhà nước ta chủ yếu vẫn ỏp dụng cỏc quy định về thẩm phỏn và toà ỏn của chớnh quyền thực dõn Phỏp để làm căn cứ quy định, tuyển chọn đối với thẩm phỏn.

Vớ dụ: Sắc lệnh số 217 ngày 22/11/1946 của Chủ tịch Chớnh phủ quy định tại Điều thứ nhất “Cỏc vị Thẩm phỏn đệ nhị cấp cú văn bằng Luật khoa nhận bổ nhiệm sau ngày 19 thỏng 8 năm 1945, sau khi đó thực hành chức vụ tư phỏp trong một hạn là ba năm trước cỏc Toà ỏn đệ nhị cấp, cỏc Toà ỏn quõn sự, cỏc Toà ỏn binh hay Toà thượng thẩm, cú làm Luật sư mà khụng phải tập sự tại một văn phũng luật sư, thời hạn này kể từ ngày tuyờn thệ đầu tiờn”.

Sau khi nhà nước “non trẻ” của chỳng ta cú được sự khẳng định trờn trường quốc tế, để đảm bảo vai trũ của bộ mỏy nhà nước và thực hiện cỏch mạng, Nhà nước ta đó dần ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mới để quy định tổ chức bộ mỏy nhà nước Việt Nam Dõn chủ cộng hoà và thay thế dần cỏc quy định của chớnh quyền thực dõn Phỏp, trong đú cú cỏc quy định về toà ỏn, thẩm phỏn. Tuy nhiờn, do điều kiện để thực hiện ngay nhiệm vụ cỏch mạng của đất nước thời kỳ mới dành được độc lập nờn phỏp luật chưa cú quy định mang tớnh chất chuyờn mụn, nghiệm vụ cao, cụ thể về tiờu chuẩn của người được bổ nhiệm làm thẩm phỏn để thực hiện nhiệm vụ xột xử của Toà ỏn.

Giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1992

Sự thành cụng của cuộc cỏch mạng 30/4/1975 giải phúng miền Nam, đất nước ta hoàn toàn độc lập, thống nhất về một mối, khẳng định sự thành cụng toàn vẹn của cụng cuộc đấnh tranh giải phúng đất nước, dõn tộc ta bước sang kỷ nguyờn mới với nhiệm vụ xõy dựng tổ quốc được đặt lờn hàng đầu. Để thực hiện nhiệm vụ chớnh trị, kinh tế mới của đất nước Quốc hội đó thụng qua bản Hiến phỏp mới thay thế cho Hiến phỏp năm 1959. Sau khi Hiến phỏp năm 1980 ra đời, cựng với sự xỏc định vai trũ quan trọng của hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp và đội ngũ thẩm phỏn làm cụng tỏc xột xử UBTVQH đó ban hành Luật Tổ chức Toàn ỏn nhõn dõn (năm 1981), theo đú cỏc quy định của phỏp luật về tiờu chuẩn để bổ nhiệm thẩm phỏn vẫn cũn nhiều tớnh chất định tớnh chưa mang tớnh định lượng rừ ràng về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với thẩm phỏn. Trong giai đoạn này, theo quy định tại Điều 45 Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn thỡ “Tổng số biờn chế của cỏc Toà ỏn nhõn dõn địa phương do Bộ trưởng Bộ Tư phỏp trỡnh Hội đồng bộ trưởng quyết định” và “Bộ Tư phỏp quy định biờn chế cho từng TAND địa phương do Bộ Tư phỏp quy định”, trong khớ đú Biờn chế của TANDTC thỡ lại do Chỏnh ỏn TANDTC quy định và trỡnh Hội đồng Nhà nước phờ duyệt. Chớnh một phần vỡ cỏc quy định chưa cú tớnh tập trung thống nhất về cơ quan quản lý chuyờn mụn và cơ

quan quản lý nhà nước đối với toà ỏn, thẩm phỏn nờn đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến cụng tỏc xõy dựng quy hoạch, phỏt triển đội ngũ thẩm phỏn cú thống nhất từ toà ỏn địa phương đến TANDTC.

Giai đoạn từ năm 1992 đến nay

Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) kỳ Đại hội đề xuất và thực hiện cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước. Đõy là kỳ Đại hội đỏnh dấu mốc son quan trọng trong sự nghiệp cỏch mạng của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta về cụng cuộc xõy dựng kinh tế, phỏt triển đất nước, với tầm nhận thức mới, và cỏc quan điểm mới về phỏt triển đất nước. Và để đỏp ứng được yờu cầu mới Hiến phỏp năm 1992 đó được Quốc hội thụng qua để thay thế cho Hiến phỏp 1980 đó hoàn thành vai trũ lịch sử của mỡnh.

Hiến phỏp 1992 của thời kỳ đổi mới và phỏt triển đất nước ra đời là cơ sở phỏp lý quan trọng cho sự phỏt triển và sửa đổi, bổ sung của hệ thống cỏc văn bản quy phạm phỏp luật của nhiều ngành luật và của cả tổ chức bộ mỏy nhà nước. Một trong những văn bản quy phạm phỏp luật quan trọng liờn quan đến ngành tư phỏp núi chung và Toà ỏn núi riờng đú là việc ban hành Luật Tổ chức Toà ỏn nhõn dõn sửa đổi năm 1989 và Phỏp lệnh TP&HTTAND năm 1993, đó quy định một cỏch cú hệ thống và toàn diện về thẩm phỏn, trong đú tiờu chuẩn về chuyờn mụn đối với thẩm phỏn là cú trỡnh độ Cao đẳng toà ỏn hoặc cử nhõn luật; về tiờu chuẩn nghiệp vụ xột xử phỏp luật lấy quy định về thời gian cụng tỏc phỏp luật để quy xột về nghiệp vụ.

Về thẩm quyền bổ nhiệm: Thẩm phỏn do Chủ tịch nước bổ nhiệm, và cỏch chức theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tư phỏp và Chỏnh ỏn TANDTC.

Đứng trước yờu cầu, nhiệm vụ cụng tỏc cải cỏch tư phỏp từ nay đến năm 2020, trờn cơ sở thấy rừ vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng của thẩm phỏn trong kết quả hoạt động của hệ thống cơ quan tư phỏp núi chung. Cỏc quy định của phỏp luật về thẩm phỏn cần phải cú sự thay đổi lớn, căn bản về tớnh chất nghề nghiệp theo hướng thẩm phỏn phải là một nghề cú tớnh chuyờn

nghiệp và tớnh xó hội hoỏ cao. Để nõng cao chất lượng hoạt động hệ thống của cơ quan, Đảng và Nhà nước ta xỏc định khõu đột phỏ phải từ kết quả hoạt động của cỏc thẩm phỏn, kiểm sỏt viờn tại phiờn toà chớnh vỡ thế cỏc quy định của phỏp luật về đội ngũ thẩm phỏn đó cú sự thay đổi rất quan trọng là:

Thứ nhất, Lần đầu tiờn PLTP&HTTAND năm 2002 đó quy định tiờu chuẩn về chuyờn mụn, nghiệp vụ mang tớnh chất bắt buộc đối với một người được tuyển chọn và bổ nhiệm làm thẩm phỏn là phải “cú trỡnh độ cử nhõn luật”, phải được học và cấp chứng chỉ “nghiệp vụ xột xử”. Đõy được coi là cơ sở phỏp lý quan trọng nhất để chuẩn hoỏ về trỡnh độ kiến thức, nghiệp vụ của thẩm phỏn đảm bảo việc dần nõng cao chất lượng hoạt động xột xử của Toà ỏn, đỏp ứng yờu cầu phỏp chế XHCN.

Thứ hai, Lần đầu tiờn thẩm quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn địa phương được chuyển giao từ Chủ tịch nước sang cho Chỏnh ỏn TANDTC theo phõn cấp quản lý theo đề nghị của Hội đồng tuyển chọn Thẩm phỏn. Chủ tịch nước chỉ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cỏch chức Thẩm phỏn TANDTC.

Kết luận chương 1

Cựng với sự xuất hiện nhà nước và phỏp luật thỡ điều quan trọng mà bất kỳ một quốc gia nào cũng quan tõm đến đú là việc thiết lập một hệ thống cỏc cơ quan để duy trỡ, bảo vệ phỏp luật, bảo đảm cho sự tuõn thủ nghiờm ngặt những quy định phỏp luật của nhà nước nhằm đảm bảo trật tự, an toàn và phỏt triển của xó hội, của nhà nước đú, hệ thống cơ quan đú được gọi là hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp. Trong đú, Toà ỏn và thẩm phỏn cú một vị trớ, vai trũ hết sức quan trọng, nú thường được xem là trung tõm trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp.

Với những thành tựu quan trọng về phỏt triển kinh tế - xó hội của cụng cuộc đổi mới toàn diện đất nước ta trong hơn 20 năm qua, khi đất nước phỏt

triển ngày càng nhanh, cựng với sự hội nhập ngày càng sõu, rộng vào đời sống kinh tế thế giới thỡ hơn lỳc nào hết Toà ỏn và thẩm phỏn ngày càng giữ vai trũ trọng trỏch quan trọng trong việc bảo vệ phỏp luật, đảm bảo cho sự cụng bằng, cụng minh trong mọi mặt của đời sống xó hội. Toà ỏn và đặc biệt là thẩm phỏn, là biểu tượng của “cỏn cõn cụng lý”. Vỡ thế, trong cụng cuộc cải cỏch tư phỏp ở nước ta hiện nay, việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật đảm bảo cơ chế cho hoạt động xột xử của Toà ỏn và đặc biệt là đội ngũ thẩm phỏn cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng.

Một trong những yờu cầu trọng tõm của cải cỏch tư phỏp là đổi mới việc tổ chức phiờn toà xột xử, nõng cao chất lượng tranh tụng tại phiờn toà, lấy kết quả tranh tụng tại toà làm căn cứ quan trọng để phỏn quyết bản ỏn, coi đõy là khõu đột phỏ để nõng cao chất lượng hoạt động tư phỏp thỡ hơn lỳc nào hết đũi hỏi ngành toà ỏn, đội ngũ thẩm phỏn phải xỏc định, khẳng định rừ hơn nữa vị trớ, vai trũ của mỡnh sao cho “đủ tõm”, “đỳng tầm” với trọng trỏch nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn đó giao cho họ.

Chương 2

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 38)