Thực trạng về số lượng, chất lượng của đội ngũ thẩm phỏn và tỡnh hỡnh xột xử trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 43)

và tỡnh hỡnh xột xử trong thời gian qua

Kinh nghiệm thực hiện cụng cuộc cải cỏch kinh tế, cải cỏch hành chớnh trong những năm vừa qua cho thấy để thực hiện thành cụng cuộc cải cỏch tư phỏp thỡ một trong những yếu tố đúng vai trũ quan trọng và quyết định đú là nguồn nhõn lực để thực hiện cải cỏch tư phỏp. Chớnh vỡ thế, cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp núi chung và đội ngũ thẩm phỏn núi riờng đó được Đảng, Nhà nước, cỏc cơ quan tư phỏp và ngành Toà ỏn xỏc định đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng cú vai trũ quyết định để thực hiện nhiệm vụ cải cỏch tư phỏp.

Trong cải cỏch tư phỏp hiện nay Đảng và Nhà nước ta xỏc định khõu đột phỏ của hoạt động tư phỏp là “nõng cao... chất lượng tranh tụng tại tất cả cỏc phiờn toà xột xử...”. Mặt khỏc, chỳng ta cũng khẳng định: “Toà ỏn là

trung tõm trong hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, hoạt động xột xử là trọng tõm của hoạt động tư phỏp”[2, tr.1]. Do đú, yếu tố con người, cụ thể hơn là đội ngũ thẩm phỏn cú vị trớ rất quan trọng để tiến hành cải cỏch tư phỏp. Vỡ thế, vấn đề xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp là vấn đề quan trọng mà Đảng, Nhà nước và ngành Toà ỏn đang quan tõm chỉ đạo thực hiện rất sỏt sao. Để đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện cụng tỏc xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn trong thời gian quan, tỡm ra những nguyờn nhõn hạn chế, những mặt mạnh, yếu của cụng tỏc này, từ đú xõy dựng phương hướng, giải phỏp xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn trong thời gian tới trước hết chỳng ta phải đỏnh giỏ được thực trạng bức tranh toàn cảnh về đội ngũ thẩm phỏn hiện nay.

Theo đỏnh giỏ của Bộ Chớnh trị tại Nghị quyết 08-NQ/TW thỡ: “...phần lớn cỏn bộ làm cụng tỏc tư phỏp giữ vững phẩm chất chớnh trị, cú tinh thần trỏch nhiệm và hoàn thành nhiệm vụ, nhiều đồng chớ tận tụy với cụng việc, cú

những trường hợp hi sinh cả tớnh mạng trong cuộc đấu tranh chống tội phạm”.

Tuy nhiờn, bờn cạnh đú trong nhiều văn kiện Đảng ta cũng thẳng thắn nhỡn nhận trong cụng tỏc lónh đạo của Đảng cú lỳc, cú nơi cũn cú hiện tượng buụng lỏng thiếu sự chỉ đạo sỏt sao, kịp thời trong cụng tỏc xõy dựng, quy hoạch, kiểm tra giỏm sỏt và đào tạo, bồi dưỡng nõng cao phẩm chất đạo đức cỏch mạng cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức do đú“...Đội ngũ cỏn bộ tư phỏp cũn thiếu về số lượng, yếu về trỡnh độ và năng lực nghiệp vụ, một bộ phận tiờu cực,

thiếu trỏch nhiệm, thiếu bản lĩnh, sa sỳt về phẩm chất đạo đức” [2, tr.1]

Theo Chỏnh ỏn TANDTC Trương Hoà Bỡnh thỡ, tớnh đến hết thỏng 3/2008, TANDTC cú 116 thẩm phỏn thiếu 4 người, TAND cấp tỉnh cú 977 người thiếu 121 người, TAND cấp huyện mới bổ nhiệm được 3249 thẩm phỏn thiếu 441 người. Số thẩm phỏn chưa bổ nhiệm chủ yếu tập trung ở khu vực phớa Nam như thành phố Hồ Chớ Minh, An Giang, Bỡnh Phước, Bỡnh Dương, Hậu Giang, Cà Mau và một số tỉnh miền nỳi như Đắk Nụng, Gia Lai, Điện Biờn. Thực trạng trờn cho thấy đội ngũ thẩm phỏn đang rất thiếu đặc biệt

là đội ngũ thẩm phỏn cấp huyện và cấp tỉnh, trong khi thực hiện việc tăng thẩm quyền xột xử cho Toà ỏn cấp huyện thỡ đõy thực sự là khú khăn, thỏch thức lớn. Trong khi đú chỳng ta biết rằng tỡnh hỡnh phạm tội chưa cú chiều hướng giảm; cỏc tranh chấp về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh thương mại, lao động và cỏc vụ ỏn hành chớnh cú xu hướng gia tăng cả về số lượng và phức tạp về tớnh chất, tỡnh hỡnh khiếu nại tư phỏp cũn diễn biến phức tạp thỡ nhiệm vụ của cỏc thẩm phỏn ngày càng nặng nề hơn, nhiều việc cần phải làm hơn để giải quyết cụng việc vượt định mức, đồng thời lại phải đỏp ứng yờu cầu cải cỏch tư phỏp. Do đú, cụng tỏc xõy dựng đội ngũ, cụ thể là cụng tỏc tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phỏn lại càng phải thực hiện nhanh và cú hiệu quả hơn.

Về chất lượng, theo thống kờ, hiện nay vẫn cũn 5% số thẩm phỏn chưa cú bằng cử nhõn luật. Trong khi đú trỡnh độ thẩm phỏn ở cỏc vựng miền khỏc nhau chưa đồng đều về chất lượng, số thẩm phỏn cú trỡnh độ đào tạo chớnh quy, cơ bản về kiến thức phỏp luật, nghiệp vụ xột xử chỉ chiếm 40% và tập trung chủ yếu ở cỏc tỉnh, thành phố lớn. Số thẩm phỏn cú trỡnh độ sau đại học hoặc đào tạo, bồi dưỡng, tu nghiệp ở nước ngoài cũn ớt. Kiến thức về phỏp luật quốc tế, trỡnh độ và khả năng ngoại ngữ, tin học của đội ngũ thẩm phỏn cũn yếu. Chớnh sự yếu về chất lượng, thiếu về số lượng này khiến cụng tỏc xột xử cũn nhiều hạn chế, điều này thể hiện rừ qua số lượng cỏc bản ỏn, quyết định của toà ỏn bị huỷ, sửa. Theo Bỏo cỏo tổng kết của ngành Toà ỏn về cụng tỏc xột xử năm 2006, tỷ lệ cỏc vụ ỏn bị huỷ, bị sửa cũn cao, cụ thể:

- Về cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự: Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự bị huỷ là 0,6%, bị sửa là 4,1%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm bị huỷ để giải quyết lại chiếm 0,68%, sửa chiếm 5%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp phỳc thẩm bị huỷ chiếm 0,33%.

- Về cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự: Cụng tỏc giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu về dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ là 1,4%, bị sửa là 3,8%. So với năm 2005, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ giảm 0,1%, bị sửa tăng 0,2%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm bị huỷ để giải quyết lại chiếm 2%, sửa chiếm 4%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp phỳc thẩm bị huỷ chiếm 2%.

- Cụng tỏc giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu về kinh doanh thương mại và tuyờn bố phỏ sản. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ là 2%, bị sửa là 3%. So với năm 2005, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ giảm 0,5%, bị sửa tăng 0,9%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm bị huỷ để giải quyết lại chiếm 2,3%, sửa chiếm 3,4%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp phỳc thẩm bị huỷ chiếm 3,2%.

- Cụng tỏc giải quyết cỏc tranh chấp, yờu cầu về lao động. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ là 2,3%, bị sửa là 7,1%. So với năm 2005, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ tăng 0,1%, bị sửa tăng 1,9%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm bị huỷ để giải quyết lại chiếm 0,92%, sửa chiếm 9%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp phỳc thẩm bị huỷ chiếm 8,3%.

- Cụng tỏc giải quyết cỏc vụ ỏn hành chớnh. Tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ là 6,2%, bị sửa là 4,7%. So với năm 2005, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định bị huỷ giảm 0,2%, bị sửa giảm 1%. Trong đú, tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp sơ thẩm bị huỷ để giải quyết lại chiếm 9,3%, sửa chiếm 7%; tỷ lệ cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn cấp phỳc thẩm bị huỷ chiếm 2,3%, sửa chiếm 0,3%.

Như vậy, cú thể thấy số lượng cỏc vụ ỏn được toà ỏn đưa ra xột xử là rất lớn, số năm sau luụn cao hơn năm trước hàng chục nghỡn vụ ỏn cỏc loại, nhưng tỷ lệ vụ ỏn bị huỷ, bị sửa năm sau lại giảm hơn so với năm trước mặc dự tỷ lệ giảm khụng đỏng kể. Nếu tớnh theo tỷ lệ phần trăm (%) thỡ số vụ ỏn bị

huỷ, sửa là rất nhỏ, nhưng nếu tớnh về trị tuyệt đối thỡ tổng số vụ ỏn bị huỷ, bị sửa là khụng nhỏ, tớnh chung cả toàn ngành thỡ con số này lờn đến hàng trăm vụ ỏn, nhất là cỏc vụ ỏn dõn sự, hành chớnh. Vỡ thế, cú thể núi nú ảnh hưởng đến rất nhiều cỏ nhõn, tổ chức trong xó hội, gõy ra những ảnh hưởng tiờu cực đến lũng tin của nhõn dõn đối với hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp núi chung và Toà ỏn núi riờng.

Cũng theo Chỏnh ỏn Trương Hoà Bỡnh thỡ, nguyờn nhõn của thực trạng trờn là do việc đào tạo nguồn thẩm phỏn khụng theo kịp yờu cầu biờn chế và số lượng thẩm phỏn đối với một số địa phương cú số lượng ỏn rất lớn, gia tăng nhanh, mạnh. Đối với một số địa phương thuộc khu vực miền nỳi hoặc vựng xa, việc thiếu thẩm phỏn là do gặp nhiều khú khăn trong việc tuyển dụng cỏn bộ và tạo nguồn thẩm phỏn.

Như vậy, chỳng ta cú thể khẳng định rằng thực trạng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp núi chung và đội ngũ thẩm phỏn núi riờng cũn nhiều hạn chế cả về số lượng và chất lượng. Đặc biệt là bức tranh phỏc hoạ tổng thể về số lượng đội ngũ Thẩm phỏn của nước ta trong những năm qua cho đến thỏng 3 năm 2008, chỳng ta cú thể thấy việc xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn hiện nay đang gặp nhiều khú khăn. Thực tế cho thấy, do điều kiện sinh hoạt khú khăn, tiền lương và cỏc chế độ chớnh sỏch đối với thẩm phỏn chưa đảm bảo cuộc sống của họ và gia đỡnh ở mức trung bỡnh khỏ trở lờn của xó hội, cộng với yờu cầu cụng tỏc xột xử đũi hỏi tiờu chuẩn nghề nghiệp và trỏch nhiệm cụng việc cao, mụi trường làm việc chịu nhiều ỏp lực và tớnh rủi ro nghề nghiệp cao nờn nhiều sinh viờn tốt nghiệp Đại học Luật loại khỏ, giỏi hoặc những người cú năng lực, kinh nghiệm làm cụng tỏc phỏp luật như luật sư, luật gia... chưa muốn hoặc khụng muốn làm cụng tỏc tại toà ỏn.

Hơn thế nữa do thu nhập của thẩm phỏn núi riờng và cỏn bộ toà ỏn núi chung vẫn cũn thấp nờn đó cú một số thẩm phỏn, cỏn bộ toà ỏn cú trỡnh độ học vị cao như thạc sỹ, tiến sỹ luật đó xin thụi việc để ra ngoài làm luật sư

hoặc việc khỏc cú thu nhập cao hơn. Đõy là tỡnh trạng bỏo động về sự thiếu hụt, yếu kộm về cụng tỏc nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn và nghiệp vụ cao trong cụng tỏc xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn đỏp ứng yờu cầu khú khăn của cụng tỏc cải cỏch tư phỏp hiện nay. Tỡnh trạng “chảy mỏu chất xỏm” trong khối cỏc cơ quan nhà nước núi chung và ngành Toà ỏn núi riờng trong những năm gần đõy đang ngày càng trở nờn nghiờm trọng đũi hỏi Đảng, Nhà nước và ngành Toà ỏn phải cú những chớnh sỏch, biện phỏp tớch cực hơn nữa trong việc tuyển dụng, đào tạo, sử dụng và thực hiện cỏc chế độ chớnh sỏch về tiền lương để thu hỳt đội ngũ thẩm phẩm giỏi tạo điều kiện tốt nhất giỳp họ thực sự chuyờn tõm làm cụng tỏc xột xử.

Qua đỏnh giỏ, nhỡn nhận khỏi quỏt về số lượng, chất lượng đội ngũ cỏn bộ tư phỏp núi chung và đội ngũ thẩm phỏn hiện nay núi riờng của Đảng, Nhà nước và của Chỏnh ỏn TANDTC Trương Hoà Bỡnh ở trờn, xuất phỏt từ nội dung, nhiệm vụ của cụng tỏc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ, cụng chức tỏc giả luận văn sẽ phõn tớch thực trạng cụng tỏc xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn trong thời gian qua trờn bốn nội dung cơ bản sau:

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 43)