Điều kiện, tiờu chuẩn của Thẩm phỏn

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 26)

Như trờn đó phõn tớch, thẩm phỏn cú vị trớ, vai trũ rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết quả cuối cựng trong hoạt động của cỏc cơ quan tư phỏp núi chung cũng như Toà ỏn núi riờng. Thẩm phỏn là nhõn tố trung tõm trong hoạt động của ngành Toà ỏn. Chớnh vỡ thế để xõy dựng được đội ngũ thẩm phỏn đỏp ứng được yờu cầu của “người đại diện cụng lý” phỏp luật cỏc nước trờn thế giới thường cú sự đũi hỏi rất cao (đặc biệt là cỏc nước cú nền kinh tế và hệ thống phỏp luật phỏt triển) đối với một người được tuyển chọn và bổ nhiệm làm thẩm phỏn. Núi cỏch khỏc để trở thành thẩm phỏn họ phải đỏp ứng được tất cả cỏc điều kiện, tiờu chuẩn cần và đủ rất khắt khe của chức danh thẩm phỏn.

Phỏp luật Việt Nam trong những năm gần đõy rất chỳ trọng việc xõy dựng, quy định cỏc điều kiện, tiờu chuẩn để tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phỏn với tinh thần ngày càng cú sự đũi hỏi cao hơn cả về chuyờn mụn, nghiệp vụ xột xử và phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp đối với người được tuyển chọn và bổ nhiệm thẩm phỏn nhằm xõy dựng đội ngũ thẩm phỏn trong sạch, vững mạnh, đảm bảo về trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ thực hiện tốt nhiệm vụ được giao để đỏp ứng yờu cải cỏch tư phỏp đối với ngành Toà ỏn hiện nay.

Theo phỏp luật hiện hành thỡ thẩm phỏn phải đạt được cỏc tiờu chuẩn quy định tại Điều 5 của PLTP&HTTAND (năm 2002) cụ thể là:

Cụng dõn Việt Nam, trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cú phẩm chất đạo đức tốt, liờm khiết và trung thực, cú tinh thần kiờn quyết bảo vệ phỏp chế xó hội chủ nghĩa, cú trỡnh độ cử nhõn luật và được đào tạo về nghiệp vụ xột xử, cú thời gian cụng tỏc thực tiễn, cú năng lực

làm cụng tỏc xột xử theo quy định của Phỏp lệnh này, cú sức khoẻ bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao thỡ cú thể được tuyển chọn và bổ nhiệm làm Thẩm phỏn.

Để cụ thể hoỏ cỏc tiờu chuẩn của người được bổ nhiệm Thẩm phỏn giỳp cho cụng tỏc xõy dựng đội ngũ Thẩm phỏn đủ về số lượng và đỏp ứng được yờu cầu trong giai đoạn phỏt triển mới, từng bước chuẩn hoỏ trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ đối với thẩm phỏn, TANDTC, Bộ Quốc phũng, Bộ Nội vụ, Uỷ ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 01/2003/TTLT-TANDTC-BQP-BNV-UBTWMTTQVN ngày 01/4/2003 để hướng dẫn thi hành một số quy định của PLTP&HTTAND trong đú quy định rất rừ ràng điều kiện, tiờu chuẩn cụ thể đối với người được bổ nhiệm làm thẩm phỏn:

Thứ nhất, “Thẩm phỏn phải là cụng dõn Việt Nam trung thành với Tổ

quốc và Hiến phỏp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam,...., cú tinh thần kiờn quyết bảo vệ phỏp chế...”. Chỳng ta biết rằng: “Tổ quốc” là vấn đề thiờng liờng của mỗi quốc gia, mỗi dõn tộc và mỗi nhà nước, nú là tờn gọi khỏc chứa đựng tõm khảm, tinh thần của con người của dõn tộc về quốc gia về nhà nước của mỡnh. Chớnh vỡ thế, lũng trung thành với Tổ quốc luụn là vấn đề quan trọng của mối quan hệ giữa nhà nước và cụng dõn, nú đũi hỏi mỗi cụng dõn phải biết tụn trọng, yờu quý quốc tịch mà họ đang mang; tự nguyện, dỏm hi sinh tớnh mạng và tài sản của mỡnh để bảo vệ Tổ quốc. Lũng trung thành với Tổ quốc đũi hỏi người Thẩm phỏn trước hết họ phải là cụng dõn khụng cú bất kỳ hành vi nào gõy nguy hại cho độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ của Tổ quốc, nền quốc phũng toàn dõn, chế độ XHCN mà Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta đang xõy dựng, đồng thời với chức trỏch, quyền hạn của mỡnh họ phải là những người đi tiờn phong trong việc phũng, chống cỏc hành vi xõm hại đến Tổ quốc.

Mặt khỏc chỳng ta cũng biết, Hiến phỏp là đạo luật gốc, quan trọng nhất để bảo đảm về mặt phỏp lý sự tồn tại vững chắc của nhà nước cựng với hệ thống chớnh trị – xó hội và hệ thống phỏp luật của mỡnh. Do đú, Thẩm phỏn người cú quyền và trỏch nhiệm nhõn danh, sử dụng quyền lực nhà nước để xột xử cỏc hành vi vi phạm phỏp luật và giải quyết cỏc tranh chấp trong đời sống xó hội thỡ phải cú lũng trung thành tuyệt đối với Hiến phỏp. Bởi lẽ nếu cú lũng trung thành với Hiến phỏp thỡ họ mới tụn trọng và tỡm cỏch để bảo vệ nú, đưa nú vào thực tiễn của đời sống chớnh trị – xó hội, đảm bảo sức sống của nú nhằm duy trỡ sự ổn định và phỏt triển của Nhà nước và xó hội trong một khuụn khổ nhất định.

Trung thành với Tổ quốc và Hiến phỏp ở đõy cũn được hiểu là thẩm phỏn ngoài việc phải tụn trọng và nghiờm chỉnh chấp hành Hiến phỏp và phỏp luật, thỡ họ cũn phải là người tuyệt đối trung thành với Đảng, nghiờm chỉnh chấp hành mọi chủ trương chớnh sỏch của Đảng, của Nhà nước; luụn luụn nờu cao tinh thần phờ bỡnh và tự phờ bỡnh, kiờn quyết đấu tranh chống lại những người, những hành vi làm phương hại đến Đảng đến Tổ quốc và nhõn dõn.

Thứ hai, Thẩm phỏn phải là người cú phẩm chất đạo đức tốt, liờm khiết

và trung thực. Đõy tưởng chừng như một tiờu chuẩn rất “bỡnh thường” đối với đội ngũ cỏn bộ, cụng chức núi chung và đội ngũ cỏn bộ tư phỏp, đặc biệt là đội ngũ thẩm phỏn núi riờng, nhưng nú đang là vấn đề “núng” hiện nay, khi một bộ phận khụng nhỏ cỏc thẩm phỏn phỏn khụng giữ vững được lập trường tư tưởng chớnh trị, cú biểu hiện suy thoỏi về phẩm chất đạo đức nghề nghiệp trở thành những người cú hành vi vi phạm phỏp luật như nhận tiền hối lộ, “chạy ỏn”, đang làm giảm sỳt lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước, đặc biệt là lũng tin vào những người bảo vệ phỏp luật, những người giữ “cỏn cõn cụng lý”. Do đú, vấn đề đạo đức cụng vụ, đạo đức nghề nghiệp đang được xó hội hết sức quan tõm trong những năm gần đõy, đũi hỏi Đảng, Nhà nước và ngành Toà ỏn phải chỳ trọng, quan tõm hơn nữa việc nõng cao cỏc

yờu cầu, tiờu chuẩn đạo đức cụng vụ cho đội ngũ cỏn bộ, cụng chức của mỡnh núi chung và đội ngũ thẩm phỏn núi riờng.

Cựng với sự chuyển đổi của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, sự đũi hỏi phải hội nhập sõu hơn nữa vào đời sống kinh tế, chớnh trị thế giới. Trong những năm qua, do ảnh hưởng của những mặt trỏi trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường như: sự chạy đua theo lợi ớch cỏ nhõn, đặt lợi ớch cỏ nhõn lờn trờn hết... nú đang làm “súi mũn” phẩm chất đạo đức của một bộ phận khụng nhỏ những cỏn bộ, thẩm phỏn khụng đủ bản lĩnh, khụng giữ vững được phẩm chất đạo đức cỏch mạng trong sỏng. Chớnh vỡ thế, trong chiến lược cải cỏch tư phỏp hiện nay quan điểm của Đảng, Nhà nước ta chỉ rừ phải “nõng cao tiờu chuẩn phẩm chất chớnh trị” đối với những người làm cụng tỏc tư phỏp núi chung và Thẩm phỏn núi riờng.

Phẩm chất chớnh trị của người Thẩm phỏn là nền tảng của tinh thần, thỏi độ, trỏch nhiệm đối với cụng việc, nú giỳp cho Thẩm phỏn trở thành người “chớ cụng”, “liờm khiết”, “trung thực” trong khi thực hành cụng vụ. Chớnh vỡ thế trước yờu cầu của cải cỏch tư phỏp, nõng cao chất lượng xột xử của toà ỏn thỡ việc “nõng cao tiờu chuẩn phẩm chất chớnh trị” của Thẩm phỏn là cần thiết.

Một vấn đề xó hội đang đũi hỏi đối với thẩm phỏn hiện nay là thẩm phỏn phải là người cú lối sống lành mạnh, trong sỏng, biết tụn trọng nhõn dõn, tận tụy phục vụ nhõn dõn, lắng nghe ý kiến và chịu sự giỏm sỏt của nhõn dõn; kiờn quyết đấu tranh với mọi biểu hiện quan liờu, hỏch dịch, cửa quyền. Thẩm phỏn khụng những là người đại diện cho những “chuẩn mực” về đạo đức trong cuộc sống mà họ cũn là người “chuẩn mực” đại diện cho sự tụn trọng và tuõn thủ phỏp luật, lấy cỏc chuẩn mực trong đạo đức và chuẩn mực phỏp luật để “thay trời hành đạo”. Do đú, họ phải là người chưa bao giờ bị kết ỏn.

Tại hội nghị học tập của cỏn bộ ngành tư phỏp năm 1950 Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề ra những chuẩn mực về năng lực chuyờn mụn và đạo đức

nghề nghiệp của ngành tư phỏp là: “ Cỏc bạn là những người phụ trỏch thi hành phỏp luật. Lẽ dĩ nhiờn cỏc bạn cần phải nờu cao gương “Phụng cụng,

thủ phỏp, chớ cụng vụ tư” cho nhõn dõn noi theo”và trong tư tưởng Hồ Chớ

Minh về đạo đức cỏch mạng người cỏn bộ núi chung, Người thường nhắc nhở, bất kỳ ai, ở địa vị nào, làm cụng tỏc gỡ, gặp hoàn cảnh nào, đều phải cú tinh thần trỏch nhiệm. Theo Bỏc, người cú tinh cú tinh thần trỏch nhiệm là khi Đảng, Chớnh phủ hoặc cấp trờn giao cho việc gỡ, bất kỳ to hay nhỏ, khú hay dễ, thỡ họ cũng phải đem cả tinh thần và lực lượng ra làm cho đến nơi, đến chốn, vượt mọi khú khăn, làm cho thành cụng. Trỏi lại làm một cỏch cẩu thả, làm cho cú chuyện, dễ làm khú bỏ, đỏnh trống bỏ dựi, gặp sao làm vậy... là khụng cú tinh thần trỏch nhiệm [29, tr.47]. Việc tu dưỡng, rốn luyện bền bỉ và cú ý thức trau dồi đạo đức cỏch mạng là việc làm cần thiết và là nguyờn tắc quan trọng bậc nhất đối với cỏn bộ, đảng viờn núi chung, thẩm phỏn núi riờng. Hồ Chớ Minh đó viết: “Đạo đức cỏch mạng khụng phải trờn trời sa xuống. Nú do đấu tranh, rốn luyện bền bỉ hàng ngày mà phỏt triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sỏng, vàng càng luyện càng trong” [22, tr.293].

Thứ ba, thẩm phỏn phải là người “cú trỡnh độ cử nhõn luật”, nghĩa là họ

phải cú bằng tốt nghiệp đại học về chuyờn ngành luật do cỏc trường đại học trong nước cấp theo quy định; nếu tốt nghiệp đại học về chuyờn ngành luật ở nước ngoài, thỡ văn bằng đú phải được cụng nhận ở Việt Nam bởi một cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Đõy là một tiờu chuẩn mới đối với cỏc thẩm phỏn, tiờu chuẩn này đũi hỏi người thẩm phỏn phải đạt được “chuẩn” về trỡnh độ chuyờn mụn. Tuy nhiờn, trờn thực tế hiện nay (tớnh đến thỏng 3năm 2008) trong cả nước vẫn “cũn 5% số thẩm phỏn chưa cú bằng cử nhõn luật” [Bỏo Đời sống và Phỏp luật ngày 10/4/2008]. Đõy là điều đỏng lo ngại đối với ngành Toà ỏn, vỡ tiờu chuẩn “cú trỡnh độ cử nhõn luật” đó được quy định trong PLTP&HTTAND (năm 2002), một khoảng thời gian khỏ dài để ngành Toà ỏn “chuẩn hoỏ” trỡnh độ đội ngũ thẩm phỏn của mỡnh nhưng điều này vẫn

chưa được giải quyết một cỏch triệt để làm ảnh hưởng khụng nhỏ đến “hỡnh ảnh” và chất lượng xột xử của thẩm phỏn. Mặt khỏc, việc quy định chuẩn về “trỡnh độ cử nhõn luật” đối với thẩm phỏn chưa phải là đũi hỏi cao so với cụng cuộc thực hiện việc “chuẩn hoỏ” đội ngũ giỏo viờn lờn đến hàng triệu người trong ngành giỏo dục mặc dự sự so sỏnh này vẫn cũn nhiều “khập khiễng” trong khi đú Điều 14 PLTP&HTTAND quy định: “Thẩm phỏn cú trỏch nhiệm học tập, nghiờn cứu để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ Toà ỏn”.

Thứ tư, thẩm phỏn phải là người “đó được đào tạo về nghiệp vụ xột xử”, tức là họ phải được cấp chứng chỉ về đào tạo nghiệp vụ xột xử do cơ quan cú chức năng đào tạo cỏc chức danh tư phỏp cấp (hiện nay, đơn vị duy nhất cú chức năng này là Học viện Tư phỏp thuộc Bộ tư phỏp), nếu là chứng chỉ do cơ sở nước ngoài cấp thỡ phải được cơ quan nhà nước cú thẩm quyền của Việt Nam cụng nhận. Chứng chỉ nghiệp vụ xột xử được xem như một chứng nhận việc “hành nghề xột xử” đối với mỗi thẩm phỏn, nú là căn cứ phỏp lý quan trọng để chứng nhận rằng một người cú trỡnh độ cử nhõn luật cú trỡnh độ chuyờn mụn phỏp lý và cú khả năng hành nghề xột xử - trỡnh độ về nghiệp vụ tỏc nghiệp khi thực hiện trỏch nhiệm và quyền xột xử của thẩm phỏn, mặt khỏc nú thể hiện ngày càng rừ hơn “tớnh chuyờn nghiệp” trong nghề xột xử.

Tuy nhiờn, hiện nay tiờu chuẩn này chưa mang tớnh chất là sự đũi hũi tuyệt đối cho những người đó cú thời gian làm Thẩm phỏn, nghĩa là những người đó từng được bổ nhiệm làm thẩm phỏn rồi thỡ phỏp luật “đương nhiờn” thừa nhận về mặt thực tế “tiờu chuẩn hành nghề” của họ, xem xột họ đạt được chuẩn về “chứng chỉ nghề” như những người lần đầu được bổ nhiệm thẩm phỏn thỡ phải cú chứng chỉ nghiệp vụ xột xử. Việc quy định này là vấn đề “mở” nhằm đảm bảo về mặt thực tiễn để “chuẩn hoỏ” đội ngũ thẩm phỏn trong giai đoạn hiện nay. Theo quan điểm của chỳng tụi, trong thời gian 5 đến

10 năm nữa ngành toà ỏn phải nhanh chúng xoỏ bỏ tỡnh trạng “ngoại lệ” này, để gúp phần đảm bảo nõng cao chất lượng xột xử của toà ỏn, vỡ hiện nay tỷ lệ ỏn bị huỷ, bị sửa nhiều là do một số thẩm phỏn khụng nắm chắc nghiệp vụ xột xử đó vi phạm thủ tục tố tụng. Hơn nữa việc tham gia cỏc khoỏ học “nghiệp vụ xột xử” dần dần được lồng ghộp vào cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng thường xuyờn sẽ đảm bảo cho cỏc Thẩm phỏn được củng cố, nõng cao hơn về nghiệp vụ xột xử của mỡnh.

Thứ năm, Thẩm phỏn ngoài việc phải cú đủ cỏc điều kiện tiờu chuẩn khỏc thỡ đồng thời họ phải thoả món được tiờu chuẩn về khoảng “thời gian cụng tỏc phỏp luật” nhất định trước khi được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn. Số năm cụng tỏc phỏp luật để được tuyển chọn và bổ nhiệm Thẩm phỏn tương ứng với từng loại Thẩm phỏn toà ỏn cỏc cấp khỏc nhau là khỏc nhau, cụ thể là:

+ Đối với Thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn cấp huyện (Thẩm phỏn toà ỏn quõn sự khu vực) thỡ thời gian làm cụng tỏc phỏp luật tối thiểu là từ bốn năm trở lờn;

+ Đối với Thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh (Thẩm phỏn toà ỏn quõn sự cấp quõn khu) thỡ thời gian làm cụng tỏc phỏp luật tối thiểu là từ mười năm trở lờn, nếu đó là Thẩm phỏn cấp huyện thỡ thời gian ớt nhất là năm năm;

+ Đối với Thẩm phỏn toà ỏn nhõn dõn tối cao (Thẩm phỏn toà ỏn quõn sự trung ương) thỡ thời gian làm cụng tỏc phỏp luật tối thiểu là từ mười lăm năm trở lờn, nếu đó là Thẩm phỏn cấp tỉnh thỡ thời gian ớt nhất là năm năm;

Trừ trường hợp đặc biệt sau: Trong trường hợp cần thiết, người trong ngành TAND hoặc người do cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền điều động đến cụng tỏc tại ngành TAND tuy chưa cú đủ thời gian làm Thẩm phỏn TAND cấp dưới hoặc chưa cú đủ thời gian làm cụng tỏc phỏp luật nhưng cú đủ cỏc điều kiện khỏc theo quy định tại Điều 20 hoặc Điều 21 hoặc Điều 22 PLTP&HTTAND thỡ vẫn cú thể được bổ nhiệm làm Thẩm phỏn.

Việc phỏp luật quy định tiờu chuẩn về thời gian cụng tỏc phỏp luật đối với từng loại thẩm phỏn là điều hết sức cần thiết, bởi lẽ mỗi cấp toà ỏn khỏc nhau thỡ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền sẽ khỏc nhau, chớnh vỡ thế Thẩm phỏn ở toà ỏn cấp nào thỡ họ phải cú một khoảng thời gian cần thiết để nắm bắt được chức năng, nhiệm vụ mới của mỡnh. Điều kiện về thời gian sẽ đảm bảo cho Thẩm phỏn đủ điều kiện, cơ hội để tớch luỹ về kinh nghiệm cũng như về trỡnh độ chuyờn mụn để đỏp ứng được thẩm quyền xột xử mới của toà ỏn mà họ phải thực hiện trỏch nhiệm, quyền xột xử.

Tuy nhiờn, quy định về thời gian “cụng tỏc phỏp luật” được phỏp luật

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 26)