Phõn loại thẩm phỏn

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 35)

Phỏp luật tổ chức Toà ỏn của cỏc nước trờn thế giới rất chỳ trọng việc phõn loại Thẩm phỏn. Điều này xuất phỏt từ tớnh chất cụng việc của cỏc Thẩm phỏn làm nhiệm vụ ở cỏc loại toà ỏn khỏc nhau hay cỏc cấp xột xử khỏc nhau trong cựng một hệ thống toà ỏn. Việc phõn loại này đảm bảo cho việc xỏc định tiờu chuẩn chuyờn mụn, nghiệp vụ của thẩm phỏn, cũng như vị trớ, vai trũ, chức trỏch của cỏc thẩm phỏn.

Theo phỏp luật về thẩm phỏn Việt Nam thỡ thẩm phỏn được phõn loại theo cỏc căn cứ sau:

- Xuất phỏt từ tớnh chất cụng việc của Thẩm phỏn tại cỏc cấp toà ỏn khỏc nhau là khỏc nhau ta cú thể phõn Thẩm phỏn thành cỏc loại sau:

+ Thẩm phỏn TAND cấp huyện. + Thẩm phỏn TAND cấp tỉnh + Thẩm phỏn TANDTC.

- Xuất phỏt từ bản chất của cỏc loại vụ ỏn, tranh chấp mà toà ỏn phải xột xử và giải quyết hoặc từ loại hỡnh toà ỏn tư phỏp hay toà ỏn hành chớnh, Thẩm phỏn cú thể phõn thành:

+ Thẩm phỏn hành chớnh: là những Thẩm phỏn làm việc tại Toà ỏn hành chớnh chuyờn xột xử cỏc khiếu kiện của nhõn dõn hoặc tổ chức đối với cỏc quyết định hành chớnh (quyết định cỏ biệt cụ thể); những hành vi hành chớnh (hành động hoặc khụng hành động) trỏi phỏp luật trong quỏ trỡnh thực hiện cụng vụ của nhõn viờn nhà nước; sự chậm trễ trong việc thực hiện cỏc nghĩa vụ hành chớnh mà phỏp luật quy định cho cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước gõy thiệt hại đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn cụng dõn, tập thể cơ quan nhà nước khỏc; việc khụng thực hiện nghĩa vụ hành chớnh mà phỏp luật quy định cho cỏc cơ quan hành chớnh nhà nước phải thực hiện.

Trong thời gian tới với quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước nếu thành lập Toà ỏn dành cho trẻ em chưa thành niờn thỡ chỳng ta cũng cần phải cú những Thẩm phỏn đỏp ứng được cỏc điều kiện đặc thự của loại hỡnh toà ỏn này.

+ Thẩm phỏn tư phỏp: là những Thẩm phỏn chuyờn xột xử những vụ ỏn về hỡnh sự; dõn sự; những tranh chấp về lao động và người sử dụng lao động thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật lao động; những tranh chấp về kinh tế, thương mại giữa cỏc cỏ nhõn, tổ chức; những việc về quan hệ hụn nhõn và gia đỡnh.

+ Thẩm phỏn toà ỏn quõn sự cỏc cấp: trước hết họ phải là những sỹ quan đang tại ngũ được bổ nhiệm thẩm phỏn để chuyờn xột xử cỏc vụ ỏn và giải quyết cỏc cụng việc thuộc thẩm quyền của Toà ỏn quõn sự cỏc cấp.

Theo Điều 2 PLTP&HTTAND (năm 2002) thỡ “Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn ở nước Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam gồm cú:

a) Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao;

b) Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp tỉnh gồm Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;

c) Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn cấp huyện bao gồm Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh;

d) Thẩm phỏn Toà ỏn quõn sự cỏc cấp gồm Thẩm phỏn Toà ỏn quõn sự trung ương đồng thời là Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao; Thẩm phỏn Toà ỏn quõn sự cấp quõn khu bao gồm Thẩm phỏn Toà ỏn quõn sự quõn khu và tương đương; Thẩm phỏn quõn sự khu vực.

Theo Luật tổ chức Toà ỏn của Cộng hoà Phỏp thỡ thẩm phỏn được phõn thành cỏc loại sau:

+ Thẩm phỏn hạng 2; + Thẩm phỏn hạng 1;

+ Thẩm phỏn ngoại hạng, là những thẩm phỏn xột xử tại cỏc toà phỏ ỏn, họ được bổ nhiệm bằng Nghị định của Tổng thống theo cỏc điều kiện được quy định trong Hiến phỏp.

+ Thẩm phỏn cao cấp là những thẩm phỏn mà năng lực và hoạt động của họ chứng tỏ rằng họ cú thể đảm nhận được cỏc chức năng tư phỏp tại Toà phỏ ỏn, họ là những thẩm phỏn đảm nhận cụng việc đặc biệt bờn cạnh Toà phỏ ỏn. Họ được bổ nhiệm trong một khoảng thời gian là 5 năm khụng gia hạn, theo cỏc hỡnh thức tương ứng được quy định về việc bổ nhiệm cỏc thẩm phỏn xột xử của Toà phỏ ỏn. Chức trỏch của thẩm phỏn này cú thể chấm dứt theo đề

nghị của họ hoặc trong trường hợp họ phải chịu một hỡnh phạt theo quy định của phỏp luật. Đặc biệt khi thẩm phỏn được đảm nhận cỏc cụng việc đặc biệt được biệt phỏi khỏi ngành tư phỏp với tư cỏch là cụng chức nhà nước. Trong thời gian đảm nhận nhiệm vụ này, họ khụng được đề bạt bất cứ chức vụ gỡ ở cơ quan mới này.

Cũng theo quy định Luật Tổ chức toà ỏn Cộng hoà Phỏp họ cũn cú cỏc quy định về thẩm phỏn tập sự trong 2 năm. Sau đú thẩm phỏn tập sự phải thụng bỏo cho Bộ trưởng Bộ Tư phỏp vị trớ họ mong muốn được bổ nhiệm (Tổng thống bổ nhiệm). Nếu họ khụng thụng bỏo nguyện vọng của mỡnh thỡ họ sẽ được bổ nhiệm vào một vị trớ nhất định, nếu họ khụng đồng ý với đề xuất đú, thỡ bị coi đó từ nhiệm.

Một phần của tài liệu Xây dựng đội ngũ thẩm phán đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay (Trang 35)