Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của 2 loại rừng trồng: Thông Nhựa (Pinus merkusii), Keo Lá Tràm (Acacia auriculiformis) đến tính chất lý hoá học của đất, đồng thời đánh giá mức độ thích hợp của chúng tại khu vực rừng phòng hộ Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trang 52 - 64)

b. Đánh giá mức độ thích hợp của Keo lá tràm theo các yếu tố chẩn đoán

5.6.xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền

vững tại khu vực nghiên cứu

- Ở độ sâu 0 - 20 cm, hàm lượng mùn và chất hữu cơ trong đất dưới tán rừng trồng Keo lá tràm là khá giàu,đất dưới tán rừng trồng Thông nhựa là trung bình. Tuy nhiên, vẫn cần phải tiến hành bảo vệ tầng thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng. Bên cạnh đó, phải hạn chế việc cắt cỏ, chăn thả gia súc và lấy củi của người dân để tăng độ che phủ bề mặt đất từ đó hạn chế được dòng chảy mặt, đồng thời tăng hàm lượng mùn và chất dinh dưỡng cho đất, đặc biệt là ở khu vực trồng Thông nhựa.

- Đất dưới tán rừng trồng của cả hai loài cây đều nghèo lân dễ tiêu và kali dễ tiêu(đặc biệt đất rừng trồng Keo lá tràm rất nghèo lân dễ tiêu). Vì vậy cần tiến hành bón thêm phân lân và kali cho đất dưới tán rừng của cả hai loài cây trồng.

- Cần đánh giá tổng hợp hiệu quả về kinh tế - xã hội – môi trường của các loài cây trồng trên để từ đó đề xuất loài cây nào có hiệu quả cao nhất hoặc lựa chọn loài cây khác đem lại hiệu quả cao hơn.

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận

6.1.1. Về hình thái phẫu diện đất

- Đất ở khu vực nghiên cứu có các đặc điểm hình thái chủ yếu đó là: + Đất dưới tán rừng trồng Keo lá tràm tại đồi Khe Điếc - xã Nam Hưng - Nam Đàn - Nghệ An là đất xám feralit phát triển trên đá sét tầng dày, có các đặc điểm: Tầng đất dày, đất có màu từ nâu thẫm tới xám, đất ẩm hơn so với đất trống, thành phần cơ giới thịt nặng, kết cấu viên hạt là chủ yếu, đất có tỷ lệ kết von khá cao, đá lẫn ở mức trung bình, chuyển lớp rõ về màu sắc.

+ Đất dưới tán rừng trồng Thông nhựa tại núi Đụn - xã Vân Diên - Nam Đàn - Nghệ An là đất xám feralit phát triển trên đá sét tầng trung bình, có các đặc điểm: Tầng đất trung bình, đất có màu từ nâu thẫm tới vàng, đất hơi ẩm, kết cấu viên hạt là chủ yếu, thành phần cơ giới hơi nặng, không có kết von, tỷ lệ đá lẫn ở mức ít, chuyển lớp rõ về màu sắc.

6.1.2. Về tính chất lý hóa học của đất

*) Tính chất vật lý của đất:

- Thành phần cơ giới của đất tại khu vực nghiên cứu là thịt nặng.

- Ở độ sâu 0 – 20 cm, đất có dung trọng từ nhỏ đến trung bình, tỷ trọng của đất thuộc mức trung bình, độ xốp của đất cơ bản thuộc tầng canh tác đạt yêu cầu đến đất tốt.

*) Tính chất hóa học của đất:

- Độ chua hoạt động của đất ở khu vực nghiên cứu thuộc mức ít chua - Độ chua trao đổi và độ chua thủy phân của đất đều thuộc mức trung bình.

- Tổng bazơ trao đổi của đất từ trung bình đến cao, độ no bazơ của đất từ mức trung bình đên khá.

- Hàm lượng mùn của đất tại khu vực nghiên cứu thuộc mức trung bình. - Hàm lượng các chất dễ tiêu trong đất: Đạm dễ tiêu thuộc mức nghèo đến trung bình, Lân dễ tiêu và kali dễ tiêu đều thuộc mức nghèo.

6.1.3. Về đánh giá ảnh hưởng của một số loài cây trồng đến tính chất lý hóa học đấthọc đất học đất

Keo lá tràm và Thông nhựa đều ảnh hưởng có lợi cho đất ở các chỉ tiêu như: Độ xốp, dung trọng, tỷ trọng, phản ứng của đất, tổng bazơ trao đổi, hàm lượng mùn và hàm lượng các chất dễ tiêu. Tuy nhiên, hai loài cây trồng này lại ảnh hưởng có hại cho đất ở chỗ làm tăng độ chua tiềm tàng và làm giảm độ no bazơ của đất. Nhưng nhìn chung thì cả Keo lá tràm và Thông nhựa đều có tác dụng cải tạo đất tốt.

Khả năng cải tạo đất của Keo lá tràm và Thông nhựa là như nhau.

6.1.4. Về đánh giá thích hợp của cây trồng

Loài Keo lá tràm được đánh giá thích hợp trung bình thấp, còn Thông nhựa được đánh giá thích hợp trung bình.

6.1.5. Về ý kiến đề xuất

- Bảo vệ thảm tươi, thảm mục dưới tán rừng; hạn chế cắt cỏ, chăn thả gia súc và lấy củi của người dân địa phương.

- Bón thêm lân và kali cho đất.

- Đánh giá tổng hợp hiệu quả kinh tế-xã hội-môi trường của các loài cây trồng để đề xuất loài cây nào hiệu quả nhất hay chọn loại cây hiệu quả cao hơn.

6.2. Tồn tại

- Do thời gian hạn chế nên khóa luận chỉ tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của 2 loài cây trồng lâm nghiệp tới tính chất lý hóa học của đất ở 1 vị trí cho mỗi loài cây mà chưa tiến hành được ở nhiều vị trí khác nhau.

- Do đất trống đối chứng cũng biến đổi theo thời gian nên tính chất đất không còn hoàn toàn giống như lúc mới tiến hành trồng rừng. Cho nên ta phải lựa chọn đất trống làm đối chứng là nơi có tính chất tương tự với đất nơi trồng rừng.

- Các chỉ tiêu tỷ trọng, dung trọng, độ xốp mới chỉ nghiên cứu ở lớp đât mặt độ sâu 0 – 20 cm chưa nghiên cứu được ở các độ sâu khác. Chưa phân tích được chỉ tiêu 1 số chỉ tiêu hóa học khác.

6.3. Kiến nghị

- Cần mở rộng đề tài nghiên cứu sâu rộng hơn và tại nhiều địa điểm khác nhau để đánh giá ảnh hưởng của cây trồng tới đất một cách chính xác hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cần có những nghiên cứu đầy đủ hơn về yêu cầu sinh thái của các loài cây nhằm tạo điều kiện cho việc đánh giá tính thích hợp của cây trồng đối với từng đơn vị đất đai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Ngọc Bình,1996, Đất rừng Việt Nam,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 2. Lê Văn Khoá, Nguyễn văn Cự,1996, Phương pháp phân tích đất, nước, phân

bón cây trồng, Nhà xuất bản Giáo Dục.

3. Lê Mộng Chân, Lê thị Huyền,2000, Thực Vật Rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình,2001, Đánh giá tiềm năng sản xuất đất

Lâm Nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản thống kê.

5. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương,2005, Hệ thống đánh giá đất

lâm nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

6. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Vũ Tấn Phương,2005, cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

7. Hội khoa học đất Việt Nam,2000, Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Cao Văn Dương,2009, Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loài cây trồng lâm

nghiệp đến tính chất lý hoá học của đất trên cơ sở đó đánh giá mức độ thích hợp của cây trồng tại công ty Lâm nghiệp Mai Sơn – Lục Nam – Bắc Giang,

khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp.

9. Mai thu Hà,2010, Nghiên cứu ảnh hưởng của 3 loại cây trồng Thông Mã Vĩ,

Quế, Trẩu đến tính chất lý hoá học của đất và đánh giá mức độ thích hợp của chúng tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Hoà Bình, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học

Lâm nghiệp.

10. Nguyễn Thị Hoa,2010, Nghiên cứu các tính chất ký hoá học cơ bản của đất

và đánh giá thích hợp của cây trồng tại xã Ngọc mỹ, huyện tân lạc, tỉnh Hoà Bình, khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp.

11.Lương Thị Thương Huyền,2008, Nghiên cứu tính lý hoá học đất ở các vị

trí địa hình khác nhau và đánh giá thích hợp của cây trồng trên đó tại núi Luốt ( Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Trường Đại Học Lâm nghiệp), khoá luận

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN

BQL Ban quản lý

OTC Ô tiêu chuẩn

TPCG Thành phần cơ giới

ĐVĐĐ Đơn vị đất đai

Hvn Chiều cao vút ngọn

∆Hvn Tăng trưởng bình quân

NH4+ Đạm dễ tiêu

P2O5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lân dễ tiêu

K2O Kali dễ tiêu

PHẦN I...1

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...3

2.1. Trên thế giới...3

2.3. Nhận xét chung...7

PHẦN III...8

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU...8

3.1. Vị trí địa lý, hành chính...8

3.2. Địa hình...8

3.3. Khí hậu, thủy văn...9

3.4. Địa chất, thổ nhưỡng...10

3.5. Sinh vật...10

3.6. Tác động của con người vào khu vực nghiên cứu...11

PHẦN IV...12

MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...12

4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...12

4.2. Mục tiêu nghiên cứu...12

4.3. Nội dung nghiên cứu...12

4.4. Phương pháp nghiên cứu...13

4.4.1. Cơ sở lý luận...13

Sơ đồ các bước nghiên cứu...14

4.4.3. Công tác nội nghiệp...17

4.4.4. Xử lý số liệu và phân tích kết quả...19

PHẦN V...21

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ...21

5.1. Hình thái phẫu diện đất...21

5.1.1. Hình thái phẫu diện đất dưới rừng trồng Keo lá tràm và đối chứng ...21

5.1.2. Hình thái phẫu diện đất dưới rừng trồng Thông nhựa và đối chứng 23 5.2. Tính chất lý học của đất...26 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2.1. Thành phần cơ giới...26

Biểu 01: Thành phần cơ giới đất...27

Biểu đồ 01: Biến động hàm lượng sét vật lý của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống (đối chứng bằng 0)...28

5.2.2. Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp của đất...28

Biểu 02: Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp đất ở độ sâu 0 – 20 cm...29

Biểu đồ 02: Biến động tỷ trọng của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...29

Biểu đồ 03: Biến động dung trọng của đất dưới 2 loại rừng trồng so với..30

đất trống...30

Biểu đồ 04: Biến động độ xốp của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất

trống...31

5.3. Tính chất hóa học của đất...32

5.3.1. Độ chua của đất...32

5.3.1.1. Phản ứng của đất (pHH2O và pHKCl)...32

Biểu 03: pHH2O, pHKCl của đất tại khu vực nghiên cứu...33

Biều đồ 05: Biến động pHH2O của đất dưới 2 loại rừng trồng so với...34

đất trống...34

Biểu đồ 06: Biến động pHKCl của đất dưới 2 loại rừng trồng so với...35

đất trống...35

5.3.1.2. Độ chua tiềm tàng (độ chua ẩn) ...35

Biểu 04: Độ chua trao đổi và độ chua thủy phân của đất tại khu vực nghiên cứu...36

Biểu đồ 07: Biến động độ chua trao đổi của đất dưới 2 loại rừng trồng....36

so với đất trống...36

Biểu đồ 08: Biến động độ chua thủy phân của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...38

Biểu 05: Tổng bazơ trao đổi, độ no bazơ và hàm lượng mùn của đất ở khu vực nghiên cứu...39

Biểu đồ 10: Biến động độ no bazơ của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...40

5.3.3. Hàm lượng mùn(Hàm lượng hữu cơ của đất)...41

so với đất trống...42

5.3.4. Các chất dễ tiêu (NH4+, P2O5, K2O)...42

Biểu 06: Hàm lượng các chất dễ tiêu của đất...43

5.3.4.1. Hàm lượng Đạm dễ tiêu (NH4+)...43 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 12: Biến động hàm lượng đạm dễ tiêu của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...44

5.3.4.3. Hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O)...46

5.4. Đánh giá ảnh hưởng của 3 loài cây trồng đến tính chất lý hóa học của đất...47

Biểu 07: Biểu tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của 2 loài cây trồng đến...48

tính chất lý hóa học của đất...48

5.5. Đánh giá mức độ thích hợp của loài cây trồng trên các đơn vị đất đai ...49

5.5.1. ĐVĐĐ các vị trí nghiên cứu ...49

Biểu 08: Tập hợp đơn cị đất đai tại các vị trí nghiên cứu...49

5.5.2. Đánh giá mức độ thích hợp của Keo lá tràm...50

b. Đánh giá mức độ thích hợp của Keo lá tràm theo các yếu tố chẩn đoán ...50

Biểu 09: Đánh giá mức độ thích hợp của Keo lá tràm với ĐVĐĐ T2G1D2H1R2...50

Biểu 10: Đánh giá mức độ thích hợp của Thông nhựa với ĐVĐĐ

T2G2D2H1R2...51

5.6. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất bền vững tại khu vực nghiên cứu...52

KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ...53

6.1. Kết luận...53

6.1.1. Về hình thái phẫu diện đất...53

6.1.2. Về tính chất lý hóa học của đất...53

6.1.3. Về đánh giá ảnh hưởng của một số loài cây trồng đến tính chất lý hóa học đất...54

6.1.4. Về đánh giá thích hợp của cây trồng...54

6.2. Tồn tại...55

6.3. Kiến nghị...55 TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BIỂU

Biểu 01: Thành phần cơ giới đất ... Error: Reference source not found Biểu 02: Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp đất ở độ sâu 0 – 20 cm ... Error: Reference source not found

Biểu 03: pHH2O, pHKCl của đất tại khu vực nghiên cứu ... Error: Reference source not found

Biểu 04: Độ chua trao đổi và độ chua thủy phân của đất tại khu vực nghiên cứu

... Error: Reference source not found Biểu 05: Tổng bazơ trao đổi, độ no bazơ và hàm lượng mùn của đất ở khu vực nghiên cứu ... Error: Reference source not found Biểu 06: Hàm lượng các chất dễ tiêu của đất . . Error: Reference source not found Biểu 07: Biểu tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của 2 loài cây trồng đến tính chất lý hóa học của đất ... Error: Reference source not found Biểu 08: Tập hợp đơn cị đất đai tại các vị trí nghiên cứu Error: Reference source not found

Biểu 09: Đánh giá mức độ thích hợp của Keo lá tràm với ĐVĐĐ T 2G1D2H1R2

... Error: Reference source not found Biểu 10: Đánh giá mức độ thích hợp của Thông nhựa với ĐVĐĐ T2G2D2H1R2

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHẦN I...1

ĐẶT VẤN ĐỀ...1

LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...3

2.1. Trên thế giới...3

2.3. Nhận xét chung...7

PHẦN III...8

ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU...8

3.1. Vị trí địa lý, hành chính...8

3.2. Địa hình...8

3.3. Khí hậu, thủy văn...9

3.4. Địa chất, thổ nhưỡng...10

3.5. Sinh vật...10

3.6. Tác động của con người vào khu vực nghiên cứu...11

PHẦN IV...12

MỤC TIÊU,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...12

4.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...12

4.2. Mục tiêu nghiên cứu...12

4.3. Nội dung nghiên cứu...12

4.4. Phương pháp nghiên cứu...13

4.4.1. Cơ sở lý luận...13

Sơ đồ các bước nghiên cứu...14

4.4.3. Công tác nội nghiệp...17

4.4.4. Xử lý số liệu và phân tích kết quả...19

PHẦN V...21

KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ...21

5.1. Hình thái phẫu diện đất...21

5.1.1. Hình thái phẫu diện đất dưới rừng trồng Keo lá tràm và đối chứng ...21

5.1.2. Hình thái phẫu diện đất dưới rừng trồng Thông nhựa và đối chứng 23 5.2. Tính chất lý học của đất...26

5.2.1. Thành phần cơ giới...26

Biểu 01: Thành phần cơ giới đất...27 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 01: Biến động hàm lượng sét vật lý của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống (đối chứng bằng 0)...28

5.2.2. Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp của đất...28

Biểu 02: Tỷ trọng, dung trọng, độ xốp đất ở độ sâu 0 – 20 cm...29

Biểu đồ 02: Biến động tỷ trọng của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...29

Biểu đồ 03: Biến động dung trọng của đất dưới 2 loại rừng trồng so với..30

5.2.2.3. Độ xốp...31

Biểu đồ 04: Biến động độ xốp của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...31

5.3. Tính chất hóa học của đất...32

5.3.1. Độ chua của đất...32

5.3.1.1. Phản ứng của đất (pHH2O và pHKCl)...32

Biểu 03: pHH2O, pHKCl của đất tại khu vực nghiên cứu...33

Biều đồ 05: Biến động pHH2O của đất dưới 2 loại rừng trồng so với...34

đất trống...34

Biểu đồ 06: Biến động pHKCl của đất dưới 2 loại rừng trồng so với...35

đất trống...35

5.3.1.2. Độ chua tiềm tàng (độ chua ẩn) ...35

Biểu 04: Độ chua trao đổi và độ chua thủy phân của đất tại khu vực nghiên cứu...36

Biểu đồ 07: Biến động độ chua trao đổi của đất dưới 2 loại rừng trồng....36

so với đất trống...36

Biểu đồ 08: Biến động độ chua thủy phân của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...38

Biểu 05: Tổng bazơ trao đổi, độ no bazơ và hàm lượng mùn của đất ở khu vực nghiên cứu...39

Biểu đồ 10: Biến động độ no bazơ của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...40

5.3.3. Hàm lượng mùn(Hàm lượng hữu cơ của đất)...41

so với đất trống...42

5.3.4. Các chất dễ tiêu (NH4+, P2O5, K2O)...42

Biểu 06: Hàm lượng các chất dễ tiêu của đất...43

5.3.4.1. Hàm lượng Đạm dễ tiêu (NH4+)...43

Biểu đồ 12: Biến động hàm lượng đạm dễ tiêu của đất dưới 2 loại rừng trồng so với đất trống...44

5.3.4.3. Hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O)...46

5.4. Đánh giá ảnh hưởng của 3 loài cây trồng đến tính chất lý hóa học của đất...47 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 07: Biểu tổng hợp đánh giá ảnh hưởng của 2 loài cây trồng đến...48

tính chất lý hóa học của đất...48

5.5. Đánh giá mức độ thích hợp của loài cây trồng trên các đơn vị đất đai

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của 2 loại rừng trồng: Thông Nhựa (Pinus merkusii), Keo Lá Tràm (Acacia auriculiformis) đến tính chất lý hoá học của đất, đồng thời đánh giá mức độ thích hợp của chúng tại khu vực rừng phòng hộ Nam Đàn, tỉnh Nghệ An (Trang 52 - 64)