III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2).
(tiết 2).
→ Giáo viên nhận xét sản phẩm lắp của các nhĩm.
- 3. Giới thiệu bài mới: An tồn và tránh lãng phí khi sử dụng điện.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phịng tránh bị điện giật.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
- Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
- Giáo viên bổ sung thêm: cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào
- Hát
Hoạt động nhĩm.
- Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phịng điện giật (sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK).
12’
5’
1’
ổ lấy điện cũng cĩ thể bị giật, khơng nên chơi nghịch ổ lấy điện dây dẫn điện, bẻ, xoắn dây điện, …
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
- Cho học sinh quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (cĩ ghi số vơn) và giải thích phải chọn nguồn điện thích hợp.
- Nêu tên một số dụng cụ, thiết bị điện và nguồn điện thích hợp (bao nhiêu vơn) cho thiết bị đĩ.
- Hướng dẫn cho cả lớp về cách lắp pin cho các vật sử dụng điện.
- Trình bày lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì?
Hoạt động 3: Củng cố.
- Cho một số học sinh trình bày về việc sử dụng điện an tồn và tránh lãng phí.
- Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện?
- Tìm hiểu xem ở nhà bạn cĩ những thiết bị, máy mĩc gì sử dụng điện? - Cĩ thể để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà bạn?... 5. Tổng kết - dặn dị: - Học sinh trả lời. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thực hành theo nhĩm: tìm hiểu số vơn quy định của một số dụng cụ, thiết bị điện ghi trên đĩ, lắp pin cho mơt số đồ dùng, máy mĩc sử dung điện.
- Các nhĩm giới thiệu kết quả.
- Đọc SGK để tìm hiểu lí do cần lắp cầu chì và hoạt động của cầu chì.
- Khi dây chì bị chảy, thay cầu chì khác, khơng được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng.
- Học sinh đọc mục 91/ SGK và thảo luận.
- Làm thế nào để người ta biết được mỗi hộ gia đình đã dùng hết bao nhiêu điện trong một tháng?
- Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
- Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- Xem lại bài. - Chuẩn bị: “Ơn tập vật chất – năng lượng”. - Nhận xét tiết học. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ...
LAØM VĂN: