III. Các hoạt động:
2. Bài cũ: MRVT: Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp.
trong bài bằng phép lặp.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 3 học sinh:
3. Giới thiệu bài mới:
Tiết học hơm nay, các em sẽ tìm hiểu về cách liên kết câu trong bài bằng phép thế.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan. Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
Gợi ý: Tìm từ ngữ trong các câu
trên đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
- Giáo viên dán giấy đã viết sẵn
- Hát
- 1 em làm lại BT2, 2 em làm BT3.
Hoạt động lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
VD: Cả 6 câu đều nĩi về Trần Quốc Toản.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
3’
12’
đoạn văn 1 lên bảng, mỗi một học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại. Bài 3
- Giáo viên bổ sung: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thế.
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng. Bài 2
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài.
trình bày kết quả.
VD: Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn – Hưng Đạo Vương – ơng Quốc Cơng Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ơng – người
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
VD: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
Hoạt động lớp.
- 2 học sinh đọc: cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ví dụ để minh hoạ cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn làm việc cá nhân – gạch dưới các từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- 4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
VD: Đoạn a: anh – người liên lạc Đị – Hai Long.
Đoạn 6: Tráng sĩ ấy – người trai làng Phù Đổng.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm việc
4’ 1’
- Giáo viên phát giấy đã viết sẵn BT2 cho 3 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3
- Giáo viên yêu cầu đề bài.
- Giáo viên mời 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét – kết luận, chấm điểm cho bài viết của 2 học sinh trên bảng.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Hỏi đáp.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài vào vở BT3.
- Chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
- Nhận xét tiết học.
cá nhân. Các em tìm từ thay thế những từ ngữ đã lặp lại trong đoạn văn.
- Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả: VD: Từ ngữ được thay thế. a. Nĩ – nĩ b. Thần nước – thần núi c. Nàng - chồng - Cả lớp nhận xét. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân – các em làm bài trên vở.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả.
VD: Quang Huy – tác giả Khổ cuối – 4 dịng thơ ấy.
Hoạt động lớp - Đọc ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ...
TỐN: