III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ. + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ơn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
- Giáo viên đọc tồn bài chính tả.
- Giáo viên đọc các tên riêng trong bài Chúa Trời, Ê Va, Trung Quốc, Nữ Oax Aán Độ – Brahama, Sáclơ – Đắùcuyn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi vừa viết trong bài.
- Giáo viên đọc từng câu hoặc bộ phận trong câu cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại tồn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
- Hát
- Học sinh lên bảng sửa bài 3.
- Lớp nhận xét Hoạt động lớp, cá nhân. - Học sinh đọc thầm. - 2 học sinh viết đúng bảng – lớp viết nháp. - 2 học sinh nhắc lại. - Học sinh viết vở.
- Học sinh sốt lỗi, từng cặp đổi vở kiểm tra.
5’
1’
Phương pháp: Luyện tập. Bài 2a:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét. Bài 2b:
- Giáo viên nhận xét. Bài 3:
- Giáo viên nêu yêu cầu.
- Giáo viên giải thích từ: Cửu phủ tên một lồi tiền cổ ở Trung Quốc thời xưa.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng các tên riêng Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu Cửu Phủ, Khương Tháo Cơng → đều viết hoa tất cả chữ cái đầu mỗi tiếng, vì là tên riêng của nước ngồi nhưng đọc theo âm Hán Việt
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
- Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Chuẩn bị: “Ơn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc – Lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài – sửa bài.
- Lớp nhận xét. - 1 học sinh đọc- Lớp đọc thầm. - 1 học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh làm bài. - Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân.
- Nêu lại qui tắc viết hoa.
- Nêu ví dụ.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ... ...
TỐN: