Giới thiệu bài mới: Vì muơn dân.

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 24. (Trang 35 - 38)

III. Các hoạt động:

3.Giới thiệu bài mới: Vì muơn dân.

Chuyện kể mở đầu chỉ điểm. Nhớ nguồn cĩ tên gọi “Vì muơn dân”. Đây là câu chuyện cĩ thật trong lịch sử nước ta. Câu chuyện cho các em biết thêm một nét đẹp trong tính cách của Trần Hưng Đạo vị anh hùng dân tộc.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện.

Phương pháp: Kể chuyện, trực

- Hát

15’

quan, giảng giải.

- Giáo viên kể lần 1: sau đĩ mở bảng phụ dán giấy khổ to đã viết sẵn từ ngữ để giải thích cho học sinh hiểu, giải thích quan hệ gia tộc giữa Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải và các vị vua nhà Trần lúc bấy giờ.

- Giáo viên kể lần 2 – 3: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phĩng to treo trên bảng lớp.

- Đoạn 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu thân phụ của Trần Quốc Tuấn lâm bệnh nặng trối trăn những lời cuối cùng cho con trai.

- Đoạn 2 – 3: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt xâm lược nước ta. Trần Quốc Tuấn đĩn tiếp Trần Quang Khải ở Bến Đơng, tự tay dội nước thơm tắm cho Trần Quang Khải.

- Đoạn 4 – 5: Vua Trần Nhân Tơng, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải và các bơ lão trong điện Diên Hồng.

- Đoạn 6: Cảnh giặc Nguyên tan nát thua chạy về nước.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

+ Yêu cầu 1:

- Giáo viên nêu yêu cầu, nhắc học sinh chú ý cần kể những ý cơ bản của câu chuyện, khơng cần lặp lại nguyên văn của lời thầy cơ.

- Giáo viên nhận xét, khen học sinh kể tốt.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát tranh và lắng nghe kể chuyện.

Hoạt động nhĩm đơi, lớp.

- Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh.

- 6 học sinh nối tiếp nhau dựa theo 6 tranh minh hoạ kể lại từng đoạn câu chuyện.

5’ 1’

+ Yêu cầu 2:

- Giáo viên nhận xét, tính điểm. + Yêu cầu 3:

- Giáo viên gợi ý để học sinh tự nêu câu hỏi – cùng trao đổi – trình bày ý kiến riêng.

- Ví dụ:

- Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Nếu bạn là Trần Quốc Tuấn thì bạn sẽ nghe lời cha hay làm như Trần Quốc Tuấn? Vì sao?

- Câu chuyện khiến cho bạn cĩ suy nghĩ gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bạn biết ca dao tục ngữ nào nĩi về truyền thống đồn kết của dân tộc?

- Giáo viên nhận xét – chốt lại: Câu chuyện ca ngợi truyền thống đồn kết của dân tộc, khuyên chúng ta phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống quý báu đĩ.

Hoạt động 3: Củng cố.

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện.

- Chuẩn bị: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đồn kết của dân tộc ta.

- Nhận xét tiết học.

- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Học sinh thi đua kể lại tồn bộ câu chuyện (2 – 3 em).

- Cả lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu – cả lớp suy nghĩ.

- Học sinh tự nêu câu hỏi và câu trả lời theo ý kiến của cá nhân.

- Học sinh chọn bạn kể chuyện hay nhất và nêu ưu điểm của bạn.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

... ... ...

Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2006

LUYỆN TỪ VAØ CÂU:

Một phần của tài liệu G.AN LOP 5TUAN 24. (Trang 35 - 38)