Lai Châu:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 (Trang 41 - 44)

To trung bình năm cao : 20o C( Qua đờng đẳng nhiệt ). Cụ thể: + Nhiệt độ cao nhất : T. 7, 8 = 26,5o C.

+ ...Thấp nhất : T12,1= 17,3O C. => Biên độ nhiệt lớn : 9,2o C. + Ma lớn và nhiều vào các tháng 5 => T. 10. ( Hè thu).

+ Ma ít vào các tháng 11, 12 => T. 1,2, 3, 4. (Đơng xuân) .

Nhiệt độ trungbình năm tơng đối cao : 23o C ( Qua đờng đẳng nhiệt). + Nhiệt độ cao nhất : T.7 là 30oC.

+...thấp nhất: T.1 là 19oC => Biên độ nhiệt lớn : 11oC. + Ma lớn và nhiều vào các tháng 8, 9, 10, 11. (Cuối thu đầu đơng). + ít ma vào các tháng 12,1,2,3,4,5,6. ( Xuân hè)

III. Huế:

* Nhiệt độ trung bình năm tơng đối cao : 23oC ( Qua đờng đẳng nhiệt) + Nhiệt độ tháng cao nhất T. 7, 6 : 30oC.

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất T. 12,1 :20oC .=> Biên độ nhiệt : 10oC. + Ma nhiều vào các tháng : 9, 10, 11, 12. ( Cuối thu đầu đơng). + Ma ít vào các tháng: 1=> T.8.

Qua việc phân tích các yếu tố trên ta thấy:

- Nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi đều tơng đối cao :> 20oC trở lên. Biênđộ dao động nhiệt ở cả 3 vùng tơng đối lớn, đều trên, dới 10oC. Mùa hè nĩng, mùa đơng khơng quá lạnh nh vùng Đơng Bắc .Lợng ma nhìn chung lớn .

Nh vậy, cả 3 trạm khí hậu đại diện cho 2 vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về nhiệt độ và lợng ma đều cĩ nét tơng đồng nhau nen đã đợc xếp chung vào 1 vùng khí hậu nhiệt đới cĩ mùa đơng lạnh vừa.

* Sở dĩ , vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cĩ mùa đơng lạnh bởi vì:

+ ở Tây Bắc, tuy ngang vĩ độ với ĐơngBắc, nhng vì cĩ nhiều dãy núi cao- nhất là dãy Hồng Liên Sơn, cĩ hớng Tây Bắc- Đơng Nam, bao chắn ở phía Đơng, nên tác động của giĩ mùa Đơng Bắc tới đây khơng cịn mạnh và sâu sắc băng vùng Đơng Bắc. Giĩ mùa đơng bắc đến đây cũng suy yếu dần và kết thúc ở đèo Hải Vân trên dãy Bạch Mã.

C. CÂU HỏI 3.

a. Vì sao, khí hậu vùng Nam Bộ lại cĩ tính chất cận xích đạo?

- Để hiểu đợcvì sao khu vực Nam Bộ khí hậu cĩ tính chất cận xích đạo, ta hãy phân tích hai biểu đồ khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh và Cà Mau - Cả 2 khu vực đều cĩ nhiệt độ trung bình năm cao( 26oC) .

- Cĩ biên độ nhiệt nhỏ (> 3oC), tức là gần nh nĩng quanh năm. - Lợnh ma lớn tập trung trong mùa hè - thu.

=> Các yếu tố trên là biểu hiện của khí hậu cận xích đạo trong khu vực Nam Bộ : Nĩng quanh năm, lợng ma lớn tập trung trong 1 năm.

Để hiểu đợcvì sao khu vực Nam Bộ khí hậu cĩ tính chất cận xích đạo, ta hãy phân tích hai biểu đồ khí hậu của Thành phố Hồ Chí Minh và Cà Mau

I. Thành phố Hồ Chí Minh:

Qua biểu đồ khí hậu TP. HCM trang 5 At lát ĐL, ta nhận thấy : * Nhiệt độ trung bình năm cao: 26oC. (Qua đờng đẳng nhiệt) . + Nhiệt độ tháng cao nhất, T.4 là 29oC.

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất, T.12, 1 là 25,6oC. Biên độ nhiệt nhỏ : 3,4oC. * Lợng ma lớn và nhièu từ T.5 => T.10.

+Tháng ma nhiều nhất là T.6 và T.9 khoảng 350 mm. + Lợng ma ít vào các tháng 11,12,1,2,3,4.

II. Cà Mau:

* Nhiệt độ trung bình năm cao khoảng 26oC (Qua đờng đẳng nhiệt): + Nhiệt độ tháng cao nhấtlà T.4 : 29oC .

+ Nhiệt độ tháng thấp nhất là T.12, 1 => Biên độ nhiệt nhỏ: 3,3oC . * Lợng ma lớn tập trung từ T.4 => T.10.

+ Tháng ma nhiều nhất là T.7 khoảng 410 mm. + ít ma vào các tháng : 11,12,1,2,3.

Từ đĩ, ta nĩi rằng: khí hậu vùng Nam Bộ cĩ tính chất cận xích đạo.

- Nhìn chung ở đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ lợng ma lớn, tập trung chủ yếu vào mùa hè thu ( T.5 => T.10 ): yếu vào mùa hè thu ( T.5 => T.10 ):

+ Do cĩ nhiệt độ cao, khả năng bốc hơi nớc lớn; tạo điều kiện cho hơi nớc ngng tụ thành mây, ma cũng lớn.

+ Mặt khác cịn do giĩ mùa hớng Tây & Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào mang theo hơi nớc nên cĩ ma lớn nhng ở Tp. HCM cĩ ít ma hơn cả....

=> Vì :

* Với hớng giĩ Tây & Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi vào khi gặp Mũi Cà Mau hoặc Rạch Giá - Kiên Giang đã đổ ma nhiều ở những nơi này, khi vợt qua miền Tây Nam Bộ tới Tp. HCM lợng hơi nớc đã giảm dần, mặt khác dãy núi Pnơn - kra- vanh ở ven phía Tây Nam Cam pu chia cũng chắn hớng giĩ này nên khi giĩ thổi vào Tp. HCM lợng hơi nớc khơng cịn nhiều nên lợng ma cũng ít hơn những nơi khác ở đồng bằng Nam Bộ .

Câu hỏi .

? Phần lớn các trận bão đổ bộ vào nớc ta đều theo hớng Tây Bắc hoặc Tây- Tây Bắc hoặc giữa Tây và Tây- Tây Bắc. Em hãy giải thích vì sao?

* Vì nớc ta ở bán càu Bắc, phần lớn các trận bão hoặc áp thấp nhiệt đới đều hình thành ở biển Đơng rồi đổ bộ vào đất liền. Do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất làm các vật chuyển động bị lệch hớng chuyển động ( Lệch về bên phải với nửa cầu Bắc)

Vì thế cho nên, các cơn bão hoặc áp thấp nhiệt đới đều bị lệch hớng chuyển động theo hớng TâyBắc hoặcTây- TâyBắc.

câu hỏi .

Nhận xét biểu đồ khí hậu của 2 trạm Lạng Sơn với Lai Châu hoặc Nha Trang với Đà Lạt. Từ đĩ rút ra nhận xét về quy luật phân hố khí hậu của nớc ta qua 2 trạm trên?

Trả lời:

Quan sát hai biểu đồ khí hậu của 2 trạm Lạng Sơn và Lai Châu ta thấy cĩ nét giống nhau và khác nhau, Cụ thể là:

A. Giống nhau:

+ Cả 2 trạm đều cĩ To TBN cao > 20oC và đều phân thành 2 mùa : * Mùa nĩng : T.5 => T.10.

* Mùa lạnh : T.11=> T.4

+ Cả 2 trạm đều cĩ lợng ma lớn và cũng phân thành 2 mùa. * Mùa ma nhiều :T.5=> T.10.(Trùng mùa nĩng ) * Mùa ma ít : T.11=> T.4 (Trùng mùa lạnh) .

=> Đĩ cũng là cùng biểu hiện của tính chất khí hậu nhiệt đới giĩ mùa

B. Khác nhau: + Về nhiệt độ: + Về nhiệt độ: - Lạng Sơn cĩ số tháng cĩ To < 20oC là 5 tháng, từ T.11=> T.3. - Lai Châu ... chỉ cĩ 3 tháng từ T.12=> T.2. - Lạng Sơn: nhiệt độ thấp nhất là T.1 : 13,7oC. nhiệt độ cao nhất T.7 to là 27oC.

- Lai Châu: Nhiệt độ thấp nhất là T.1 : 17,3oC. Nhiệt độ cao nhất là T.8 : 26,6oC. => Nh vậy:

* Lạng Sơn cĩ mùa đơng dài hơn Lai Châu và nhiệt độ thấp hơn Lai Châu. * Về lợng ma: Lạng Sơn cĩ lợng ma ít hơn Lai Châu:

+ Tháng ma cao nhất ở L.Sơn là T.7 : 266mm. + Tháng ma cao nhất ở L.Châu là T.8 : 470 mm.

Sở dĩ 2 vùng cĩ khí hậu khác nhau nh vậy bởi vì:

Tuy cùng vĩ độ ngang nhau nhng L. Sơn ở vùng Đ.Bắc - đây là vùng cĩ địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với 4 cánh cung núi ( Bắc Sơn, Ngân Sơn,

Sơng Gâm và Đơng Triều), tạo diều kiện thuận lợi để đĩn giĩ mùa ĐBắc( Từ TQ...) tràn vào. Nên những đợt giĩ mùa- Mùa đơng dù đầu

hay cuối mùa với cờng độ yếu nhất cũng trực tiếp a/h đến khí hậu của vùng Đ.Bắc : Cĩ mùa đơng dài và lậnh nhất cả nớc.

Cịn L. Châu ở vùng Tây Bắc cĩ địa hình núi cao và đồ sộ nhất nớc ta,với hớng chính là Tây Bắc- Đ. Nam, cao nhất là dãy Hồng Liên Sơn bao chắn ở phía đơng nên những đợt giĩ mùa đơng bắc đầu mùa hay cuối mùa vớicờng độ yếu khơng thể vợt qua dãy HLS a/h sangTây Bắc đợc, nên ở đây cĩ mùa đơng ngắn ( Đến muộn và kết thúc sớm) và To thờng cao hơn ở Đơng Bắc vài ba độ .

Lạng Sơn tuy gần biển hơn nhng do cĩ cánh cung Đơng Triều chắn giĩ từ biển thổi vào nên ma ở ven biển ( Mĩng Cái ) khi vợt qua cánh cung Đơng Triều lam cho lợng hơi nớc giảm đi

dẫn đến ở LS ít ma .

Lai Châu tuy rất xa biển nhung đợc giĩ từ biển thổi vào dọc thung lũng sơng Hồng, đem theo hơi nớc gặp hệ thống núi và cao nguyên vùng biên giới Việt- Trung chặn lại nên Lai Châu cĩ ma lớn .

Qua phân tích 2 trạm khí hậu LS và Lai Châu ta cĩ thể nĩi:

Khí hậu nớc ta ngồi quy luật phân hố theo mùa cịn cĩ sự phân hố theo khơng gian ( Từ Đơng sang Tây), chủ yếu do a/h của địa hình .

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 (Trang 41 - 44)