Về sản lợng:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 (Trang 68 - 69)

II. Các nhân tố kinh tế xã hộ

2. Về sản lợng:

a. Cây cơng nghiệp lâu năm :

- Từ năm 1985 => 1990 ( 5 năm), từ 622 lên 714 tỷ đồng, tăng đợc 92 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 92 : 5 = 18,4 tỷ đồng.

- Từ 1990 => 1992 ( 2 Năm), tăng đợc từ 714 lên 843 tỷ đồng, tăng đợc 129 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 129 : 2 = 64,5 tỷ đồng .

b. Cây cơng nghiệp hàng năm.

- Từ năm 1985 => 1990 (5 năm), tăng từ 781 => 898 tỷ đồng, tăng đợc 117 tỷ đồng. Bình quân 1 năm tăng đợc 117 : 5 = 23,4 tỷ đồng.

- Từ 1990 => 1992 ( 2 năm), tăng từ 898 lên 1060 tỷ đồng, tăng đợc 162 tỷ đồng. Bình quân mỗi năm tăng đợc 162 : 2 = 81 tỷ đồng.

=> Qua sự phân tích trên ta thấy : Diện tích cĩ khi tăng khi giảm, cịn sản l- ợng đều tăng và ngày càng tăng đối với cả 2 loại cây.

Cụ thể:

+ Cây cơng nghiệp lâu năm, phát triển đều, cĩ tính chất ổn định cả về diện tích và sản lợng đều tăng qua các năm và tăng chậm:

* Diện tích, giai đoạn đầu mỗi năm tăng đợc 37,4 nghìn ha, nhng giai đoạn sau mỗi năm chỉ tăng đợc 20,5 nghìn ha.

* Sản lợng, tăng nhanh hơn: Giai đoạn đầu mỗi năm tăng đợc18,4 tỷ đồng, giai đoạn sau mỗi năm tăng đợc tới 64,5 tỷ đồng.

+ Cây cơng nghiệp hàng năm :

- Diện tích bấp bênh khơng ổn định: Giai đoạn đầu mỗi năm giảm 11,6 nghìn ha; giai đoạn sau, mỗi năm tăng 21 nghìn ha.

- Sản lợng đều tăng : Những năm gần đây, sản lợng tăng càng nhanh. Giai đoạn đầu, mỗi năm tăng 23,4 tỷ đồng, giai đoạn sau, mỗi năm tăng 81 tỷ đồng . Nhìn chung, qua cả 2 giai đoạn sản lợng của 2 loại cây cơng

nghiệp đều tăng nhng ở giai đoạn nào thì sản lợng của cây cơng nghiệp lâu năm cũng tăng ít hơn sản lợng của cây cơng nghiệp hàng năm. Tuy vậy, chúng ta vẫn phải phát triển cả 2 loại CCN trên để chúng phát triển, bổ sung u nhợc điểm cho nhau và tận dụng hết mọi khả năng của mỗi vụ. Những năm qua, diện tích các loại CCn khơng ổn định do nhiều nguyên nhân nhng cơ bản là do giá cả cùng thị trờng tiêu thụ khơng ổn định , tác động xấu đến năng xuất, sản lợng của các loại cây trồng kể trên.

? Qua át lát ĐL V.Nam và kiến thức đã học, em hãy nhận xét về sự phân bố và phát triển cây hoa màu ở nớc ta và giải thích nguyên nhân?

I. Sự phân bố cây hoa màu :

Cây hoa màu bao gồm : Ngơ, khoai, sắn,... là cây lơng thực phụ đợc trồng ở khắp mọi nơi trên cả nớc nhng tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên vì n- ớc ta cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm và cĩ nhiều đất fe ra lít ở các vùng núi và cao nguyên rất thích hợp với cây hoa màu .

* Cụ thể :

1.1 Các vùng Hà Giang, Cao Bằng, Lai Châu,Sơn La và Đơng Nam Bộ là những nơi cĩ diện tích hoa màu lớn nhất cả nớc : Diện tích cây hoa màu chiếm những nơi cĩ diện tích hoa màu lớn nhất cả nớc : Diện tích cây hoa màu chiếm khoảng > 40% diện tích cây lơng thực .

Vì đây là những vùng cĩ diện tích đất fe ra lít phát triển trên đá vơi và đá ba zan

khá màu mỡ, cĩ khí hậu nĩng ẩm , dân c ở đây cĩ nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng hoa màu .

1.2. Vùng Đơng Bắc, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ (TâyNguyên...), cĩ diện tích trồng cây hoa màu tơng đối nhiều khoảng từ 15 => 40% diện tích cây diện tích trồng cây hoa màu tơng đối nhiều khoảng từ 15 => 40% diện tích cây lơng thực.

Vì những vùng này cĩ nhiều đất fe ra lít phát triển trên núi đá vơi , đá ba zan và

các loại đá khác ,kể cả đất phù sa ở đồng bằng duyên hải miền Trung; những vùng này khả năng trồng cây lơng thực (Cây lúa) kém nên ngời dân đã phát triển mạnh các loại cây hoa màu để bù lại trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm .

1.3. Vùng Đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng sơng Cửu long, cĩ diện tích cây hoa màu ít nhhất cả nớc, chiếm khoảng < 15% diện tích cây lơng thực hoa màu ít nhhất cả nớc, chiếm khoảng < 15% diện tích cây lơng thực

Vì đây là 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất cả nớc, nên diện tích đất giành cho

cây hoa màu sẽ ít hơn nhiều so với các vùng khác.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 (Trang 68 - 69)