III. Qua át lát ĐL Việt Namvà những kiến thức đã học,em hãy phân tích những thuận lợi, khĩ khăncủa điều kiện tự nhiên, dân c, kinh tế xã
b) Theo em, dựa trên những điều kiện nào mà ngành chế biến lơng thực thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP cơng nghiệp của
vùng?
Trả lời:
a) Nhận xét về tình hình sản xuất cơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long + Sản xuất cơng nghiệp ở Đồng bằng sơng Cửu Long kém phát triển, so với nơng nghiệp, tỷ trọng cơng nghiệp cịn thấp chiếm khioảng 20% GDP của vùng ( 2002).
+ Cĩ cơ cấu Cơng nghiệp đa dạng: Chế biến lơng thực thực phẩm; sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí nơng nghiệp và 12 số ngành cơng nghiệp khác.... + Cĩ trung tâm cơng nghiệp lớn nhất là thành phố Cần Thơ, với các ngành: Luyện kim, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng; chế biến lơng thực thực
phẩm....Ngồi ra, sản xuất cơng nghiệp cịn cĩ ở 1 số thành phố, thị xã khác nh: Mỹ Tho; Long Xuyên; Cà Mau....
+ Phát triển manh và chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của vùng là ngành chế biến lơng thực- thực phẩm ( 65%), chủ yếu là xay sát gạo; chế biến thuỷ sản đơng lạnh, sản xuất rau quả hộp, Sản xuất đờng mật.... b) Những điều kiện giúp ngành chế biến lơng thực thực phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP cơng nghiệp của vùng:
( GV hớng dẫn HS dựa trên những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp để giải thích)
* Đồng bằng sơng Cửu Long cĩ nguồn nguyên liêụ dồi dào, vì đây là vùng trọng điểm về sản xuất lúa; cây ăn quả, chăn nuơi vịt đàn, khai thác và nuơi trồng thuỷ hải sản....
1. Dân c: Cĩ dân số đơng khoảng16,7 tr. ngời ( 2002), cĩ nguồn lao động dồi dào; cĩ truyền thống kinh nghiệm trồng lúa nớc, cần cù, năng động, thích ứng năng động với nền sản xuất hàng hĩa...
Cĩ thị trờng tiêu thụ rộng lớn cả trong và ngồi nớc : Tây Âu; Bắc Mỹ; Nhật bản; ASEAN....
2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng:
+ Cĩ cơng nghiệp chế biến thực phẩm đang phát triển rất mạnh, phân bố hầu khắp các địa phơng trong vùng..
+ Cĩ mạng lới giao thơng đờng thuỷ phát triển mạnh; các cơ sở dịch vụ phát triển, cùng vị trí thuận lợi cho giao lu kinh tế - xã hội, buơn bán, trao đổi sản phẩm....
3. Đờng lối kinh tế: Nhờ đờng lối chính sách kinh tế đứng đắn của nhà nớc: Khuyến khích đầu t trong và ngồi nớc cho việc phát triển ngành cơng nghiệp này...
Vùng đơng nam bộ
Em hãy phân tích các thế mạnh về điều kiện tự nhiên; kinh tế - xã hội của của Đơng Nam Bộ trong việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng ?
I. Về tự nhiên:
1. Vị trí địa lý:
Tiếp giáp với Tây Nguyên; Duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sơng Cửu Long - vùng trọng điểm sản xuất lơng thực thực phẩm số 1 cả nớc; Cĩ biển ở phía Đơng: là nơi cĩ nguồn hải sản lớn và dầu mỏ tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế; giáp Cam- pu- chia phía Tây tạo thuận lợi giao lu kinh tế - xã hội với các vùng trong nớc và các nớc trong khu vực.
Cĩ Tp. HCM là thành phố cảng và là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc & với nớc ngồi
2. Địa hình đất đai:
+ Miền Đơng Nam Bộ, là miền đồi núi thấp, phù sa cổ đất xám với nhiều diệnn tích phủ ba zan, chiếm khoảng hơn 2tr. ha, độ cao xấp xỉ 200m, sờn dốc thoải => Thuận lợi cho phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn quả theo quy mơ lớn.
+ Cĩ đất mặn ở ven biển Vũng Tàu, tạo thuận lợi cho phát triển trồng rừng ngập mặn và nuơi trồng thuỉy sản.
3. Khí hậu:
+ Cĩ khí hậu cận xích đạo giĩ mùa; khơng cĩ mùa đơng lạnh. Nhiệt độ cao quanh năm, cĩ 1 mùa ma 1 mùa khơ rõ rệt . Thời tiét ổn định điều hồ, ít biến động, ít thiên tai, tạo thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nơng- lâm nghiệp cho năng xuất cao
=> Khĩ khăn: Mùa khơ kéo dài -> Thiếu nớc ngọt. Nớc mặn cĩ thể xâm 4. Sơng ngịi:
Sơng ngịi cĩ giá trị lớn về thuỷ điện, thuỷ lợi, nghề cá. Cĩ các nhà máy thuỷ điện lớn: Trị An ( S. Đồng Nai); Thác Mơ, Cần Đơm ( S. Bé); Cung cấp nớc cho trồng trọt và sinh hoạt với các hồ thuỷ điện nh: Dầu Tiếng; Trị An...
5.Tài nguyên biển: Vùng biển cĩ tiềm năng lớn về hải sản và khống sản biển ( Dầu mỏ - Thềm lục địa phía Nam); gần các ng trờng lớn. Nên cĩ thuận lợi cho việc khai thác hải sản ; phát triển cơng nghiệp khai thác dầu khí; cĩ nhiều bãi biển đẹp ...tạo thuận lợi cho phát triển du lịch và giao thơng vận tải biển ( Cảng Sài Gịn)....
6. Tài nguyên rừng: Rừng cĩ diện tích khơng nhiều ( Khoảng 6,8% diện tích rừng cả nớc), chủ yếu cung cấp gỗ nguyên liệu cho sản xuất giấy và chế biến gỗ ( Đồng Nai....). Ngồi ra, rừng cịn cĩ tấc dụng phịng hộ, hạn chế lũ lụt...
7. Khống sản: Cĩ ít khống sản, chủ yếu là dầu mỏ: cĩ trữ lợng lớn cĩ giá trị kinh tế cao ( Dầu mỏ, khí đốt.,.). Tập trung ở thềm lục địa phía Nam Nh: Mỏ Bạch Hổ; Đại Hùng; Rồng; các mỏ khí đốt ở Lan Tây, Lan đỏ.... Ngồi ra, vùng cịn cĩ vật liệu xây dựng: Sét, cao lanh....
=> Khĩ khăn:
+ Mùa khơ kéo dài, thiuêú nớc trrầm trọng...
+ Rùng cĩ ít nhng bị tổn thất nhiều do cháy rừng, chặt phá...
+ Các mỏ khống sản ở dới sâu -> Khĩ khai thác023Diện tích mặt nớc đang bị ơ nhiễm trầm trọng....-> ảnh hởng lớn đến khai thác hải sản và du lịch...
II. Về dân c, kinh tế - xã hội:
1. Dân c:
+ Cĩ dân số đơng, tỉ lệ dân thành thị khá cao, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn, nh: Tp. HCM; Biên Hồ; Vũng Tàu. Cĩ nhiều lao động cĩ kỹ thuật cao, cĩ năng lực SX tốt, ngời dânnăng động và nhạy bén với cơ chế thị tr- ờng
=> Thuận lợi: Cĩ nguồn lao động dồi dào, đặc biệt là nguồn lao động cĩ kỹ thuật, cĩ năng lực sản xuất cao. Cĩ thị trờng tiêu thụ rộng lớn...
2. Đầu t nớc ngồi:
* Cĩ dân c đơng đúc -> Sức lao động trẻ...thu hút đợc nguồn vốn đầu t rất lớn từ trong và ngồi nớc...nhất là Tp. HCM...
+ Cĩ Tp. HCM là 1 đầu mối giao thơng quan trọng - Một thành phố cảng, 1 trung tâm kinh tế lớn nhất cả nớc với nhiều thành phố CN khác.
+ Cĩ chính sách đầu t của nhà nớc u đãi đặc biệt cho vùng, cĩ nhiều doanh nghiệp, cĩ nhiều kiều bào ở nớc ngồi đầu t của cải, vật chất về xây dựng quê hơng....
+ Cĩ nhiều nơng thuỷ hải sản cĩ giá trị xuất khẩu cao. Cĩ cơ cấu cơng nghiệp đa dạng và mang tính chất mũi nhọn cả cơng nghiệp nặng và cơng nhgiệp nhẹ...Tỷ trọng cơng nghiệp cao khoảng 59,3% GDP của vùng và hơn 52% giá trị cơng nghiệp cả nớc....
=> Cĩ khả năng thu hút đầu t nớc ngồi rất lớn. Là vùng cĩ vốn đầu t vào các doanh nghiệp lớn nhất cả nớc
3. Trình độ khoa học kỹ thuật:
*. Trong vùng, cĩ nhiều trung tâm nghiên cứu khoa học, nhiều trờng đại học, cao đẳng -> Tập trung nhiều cán bộ khoa học, cơng nhân lao động lành nghề cĩ kỹ thuật cao-> Cĩ điều kiện tiếp thu, áp dụng khoa học trong quá trình sản xuất, phát triển kinh tế của vùng....
4. Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phát triển mạnh nhất cả nớc, với hệ thống giao thơng khá hiện đại, đa dạng. Hệ thống bu chính viễn thơng, nguồn năng lợng, hệ thống ngân hàng đầu t phát triển, cùng nhiều dịch vụ khác ....phục vụ đắc lực cho việc phát triển các ngành kinh tế của
vùng.Hình thành 2 khu chế xuất Tân Thuận và Linh Trung cĩ khả năng sản xuất và xuất khẩu cao. Cĩ cụm cơng nghiệp Tp. HCM - Biên Hồ - Bình D- ơng - Đồng Nai và Vũng Tàu.
5. Đờng lối kinh tế: Nớc ta tiến hành cơng nghiệp hố- hiện đại hố nền kinh tế. Tích cực điều chỉnh cơ cấu kinh tế phục vụ 3 chơng trình kinh tế mà Đại hội Đảng VI đã đề ra: Sản xuấy lơng thực, thực phẩm - hàng tiêu dùng - hàng xuất khẩu - Mở cửa đĩn nhận sự đầu t hợp tác của nớc ngồi - Dựa trên nguồn lực sẵn cĩ về Tự nhiên, dân c- kinh tế- xã hội của vùng. Trong đờng lối phát triển kinh tế chung, vùng đã đợc chỉ đạo phát huy những thế mạnh của mình....
Câu hỏi:
Kể tên các vùng kinh tế trọng điểm ở nớc ta? Trong đĩ quan trọng nhất là vùng kinh tế nào?Vì sao?