C. NGƯ NGHIậ́P
5.3.3. Thương mại
Thương mại với vai trũ đặc biệt của nú cú thể làm cho mọi thứ hàng hoỏ ở khắp nơi trờn thế giới đến được tay người tiờu dùng.
Nền kinh tế thị trường núi riờng và nền sản xuất được xó hội hoỏ núi chung đũi hỏi phải cú sự cung ứng và trao đổi thụng suụ́t, nhanh chúng cỏc loại sản phẩm. Vỡ thế thương mại gúp phõ̀n thỳc đẩy quỏ trỡnh chuyờn mụn hoỏ sản xuất. Mỗi lónh thổ, mỗi nước đều cú thể chuyờn mụn hoỏ một hoặc một vài loại sản phẩm phù hợp với cỏc nguồn lực cụ thể của mỡnh để trao đổi với lónh thổ khỏc, nước khỏc. Mặt khỏc cỏc lónh thổ kia cũng cú những sản phẩm chuyờn mụn hoỏ cung cấp trở lại. Đó từ lõu, thương mại được sự quan tõm của Nhà nước, của tập thể, của cỏc cỏ nhõn và nú đúng gúp đỏng kể vào GDP của mỗi đất nước. Cú thể núi thương mại đó gúp phõ̀n vào sự phõn cụng lao động quụ́c tế núi
chung và phõn cụng lao động theo lónh thổ trong mỗi quụ́c gia núi riờng. Vỡ vậy thương mại mang lại lợi ớch cho từng người núi riờng và cho cả xó hội núi chung.
a) Nội thương:
Sự ra đời và phỏt triển của nội thương là rất cõ̀n thiết, nú phục vụ cho đời sụ́ng và sản xuất của nhõn dõn. Song hoạt động của nú tuỳ thuộc vào sự phỏt triển của nền kinh tế và chớnh trị - xó hội trong từng giai đoạn lịch sử.
Sự phỏt triển của nội thương cú thể được thể hiện ở tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ của xó hội. Trờn phạm vi cả nước, hoạt động nội thương diễn ra khụng đồng đều theo cỏc vùng. Trờn thực tế cỏc vùng cú nền kinh tế phỏt triển đồng thời cũng là những vùng buụn bỏn tấp nập, cú mức bỏn lẻ hàng hoỏ cao. Để minh chứng cho điều đú chỳng ta hóy xem những sụ́ liệu ở biểu 5.2.
Biểu 5.2. Tổng mức bỏn lẻ hàng hoỏ và doanh thu dịch vụ khu vực kinh tế trong nước phõn theo địa phương
Nguồn: Niờn giỏm thụ́ng kờ năm 2001
Hiện nay mạng lưới thương mại đang cú xu hướng đổi mới để tập trung kinh doanh những mặt hàng chiến lược và ở những địa bàn kinh tế quan trọng. Việc mở cỏc siờu thị ở một sụ́ thành phụ́ lớn (Hà Nội, thành phụ́ Hồ Chớ Minh) là một trong những minh chứng cụ thể.
b) Ngoại thương:
ở Việt Nam, ngoại thương chỉ thực sự phỏt triển sau khi cụng cuộc đổi mới được khởi xướng, đặc biệt vào thập kỷ 90 của thế kỷ XX.
Thời kỳ đõ̀u đổi mới, hoạt động ngoại thương của chỳng ta chịu ảnh hưởng bởi sự tan ró của cỏc nước Đụng Âu và sự sụp đổ của Liờn Xụ. Thị trường truyền thụ́ng bị co hẹp lại. Tuy vậy trong thời gian ngắn chỳng ta đó tỡm được một sụ́ thị trường mới, từ đú hoạt động của ngoại thương cú những thay đổi rừ nột.
Trong mười năm 1992-2001, xuất khẩu rũng của chỳng ta luụn cú giỏ trị õm, song những năm gõ̀n đõy khoảng cỏch giữa xuất khẩu và nhập khẩu đó xớch lại gõ̀n hơn, đú là dấu hiệu tụ́t cho nền kinh tế. Trong hoạt động ngoại thương cú những đổi mới về cơ chế quản lý, đú là việc mở rộng quyền cho cỏc ngành, cỏc địa phương và chuyển sang hạch toỏn kinh doanh, tăng cường sự quản lý của Nhà nước bằng phỏp luật.
Biểu 5.3. Tổng giỏ trị xuất khẩu và nhập khẩu
Nguồn: Niờn giỏm thụ́ng kờ năm 2001
Cơ cấu giỏ trị hàng xuất khẩu: cỏc nhúm hàng cụng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cụng nghiệp, cụng nghiệp nặng và khoỏng sản, nụng sản...
Đụ́i với hàng nhập khẩu chủ yếu là tư liệu sản xuất, nguyờn, nhiờn, vật liệu, thiết bị toàn bộ, dõ̀u khớ và hàng tiờu dùng.
Chỳng ta chủ yếu xuất khẩu sang cỏc nước chõu ỏ, chõu Âu. Hàng hoỏ chỳng ta nhập cũng nhiều nhất từ cỏc nước chõu ỏ, trong đú quan trọng nhất là Singapo, Hàn Quụ́c, Nhật Bản. Cỏc nước và lónh thổ nhập nhiều hàng hoỏ của Việt Nam là Nhật Bản, Singapo, Đài Loan.