3.2.1. Đặc điểm chung
a). Sản xuất cụng nghiệp cú khả năng thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất sõu
và hiệp tỏc hoỏ sản xuất rộng:
Do đụ́i tượng sản xuất của ngành sản xuất cụng nghiệp là những vật vụ sinh, sản xuất ớt chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn. Quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp diễn ra liờn tục, trỡnh tự sản xuất khụng bắt buộc, mặt khỏc để sản xuất ra một sản phẩm cụng nghiệp hoàn chỉnh đũi hỏi phải cú sự phụ́i hợp của nhiều loại lao động. Do đú muụ́n nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong sản xuất, đũi hỏi phải thực hiện sản xuất chuyờn mụn hoỏ sõu đến từng bộ phận, từng chi tiết của sản phẩm. Nhưng đi liền với sản xuất chuyờn mụn hoỏ, đũi hỏi phải cú sự hiệp tỏc hoỏ sản xuất là hai mặt khụng thể tỏch rời trong sản xuất để tạo ra sản phẩm cuụ́i cùng. Cho nờn, chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hiệp tỏc hoỏ sản xuất là hai mặt khụng thể tỏch rời trong sản xuất cụng nghiệp. Chuyờn mụn hoỏ sản xuất càng sõu đũi hỏi hiệp tỏc hoỏ sản xuất càng rộng. Từ đặc điểm trờn, trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp phải nghiờn cứu, lựa chọn được những vị trớ phõn bụ́ hợp lý, tạo thuận lợi cho thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hợp tỏc hoỏ sản xuất để nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
b) Sản xuất cụng nghiệp cú xu hướng phõn bố ngày càng tập trung cao độ theo
lónh thổ:
Phõn bụ́ tập trung theo lónh thổ là quy luật phỏt triển của sản xuất cụng nghiệp thể hiện ở quy mụ xớ nghiệp và mật độ sản xuất cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp trờn một đơn vị lónh thổ. Tớnh tập trung theo lónh thổ của sản xuất cụng nghiệp cú nhiều ưu điểm, song cũng cú nhiều nhược điểm. Cụng nghiệp phõn bụ́ tập trung theo lónh thổ hỡnh thành những điểm cụng nghiệp, khu cụng nghiệp, vùng cụng nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hiệp tỏc hoỏ sản xuất, khai thỏc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản xuất, đưa lại hiệu quả kinh tế xó hội cao. Tuy nhiờn nếu quy mụ tập trung cụng nghiệp theo lónh thổ quỏ mức,vượt quỏ sức chứa của lónh thổ, sẽ gõy ra rất nhiều khú khăn đú là: làm hỡnh thành những khu cụng nhiệp lớn, những trung tõm dõn cư đụng đỳc, những thành phụ́ khổng lồ, tạo sức ộp lớn lờn hệ thụ́ng cơ sở hạ tõ̀ng, gõy khú khăn phức tạp cho tổ chức, quản lý xó hội và mụi trường. Vỡ vậy cõ̀n nghiờn cứu toàn diện những điều kiện tự
nhiờn, kinh tế, xó hội trong từng địa phương; từng vùng cũng như trờn lónh thổ cả nước để lựa chọn quy mụ phõn bụ́ cụng nghiệp cho phù hợp.
c). Sản xuất cụng nghiệp cú nhiều khả năng tổ chức phõn bố thành loại hỡnh xớ
nghiệp liờn hợp để nõng cao hiệu quả sản xuất:
Trong nền cụng nghiệp hiện đại, nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp cú mụ́i quan hệ với nhau trong quy trỡnh cụng nghệ sản xuất đú là: cùng sử dụng chung loại sản phẩm khỏc nhau. Vỡ vậy trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp, những cơ sở cụng nghiệp cú mụ́i quan hệ như trờn cõ̀n được tổ chức, phõn bụ́ thành loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp để nõng cao hiệu quả trong sản xuất. Xớ nghiệp liờn hợp cú đặc trưng ở sự thụ́ng nhất về quy trỡnh cụng nghệ sản xuất và về mặt lónh thổ của cỏc cơ sở sản xuất nằm trong cơ cấu của xớ nghiệp liờn hợp. Giữa cỏc cơ sở sản xuất trong xớ nghiệp liờn hợp cú những mụ́i liờn hệ tuõ̀n tự với nhau trong một đơn vị quản lý hành chớnh, kỹ thuật. Loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp cú ưu điểm: giảm bớt được chi phớ đõ̀u tư xõy dựng cơ bản, cho phộp sử dụng một cỏch tổng hợp và cú hiệu quả cỏc nguồn nguyờn, nhiờn liệu, vật liệu, rỳt ngắn cỏc chu kỳ sản xuất, giảm hao phớ lao động sụ́ng, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, đưa lại hiệu quả kinh tế-xó hội cao.
3.2.2. Đặc điểm tổ chức lónh thổ của một số ngành cụng nghiệp chủ yếu
a). Cụng nghiệp điện lực:
Ngành cụng nghiệp điện lực sản xuất ra một loại năng lượng khụng thể tớch trữ tồn kho được, nhưng cú khả năng chuyển tải đi xa bằng đường dõy cao thế, vỡ vậy trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp điện lực cõ̀n chỳ ý tới phỏt triển và phõn bụ́ hợp lý mạng lưới điện quụ́c gia thụ́ng nhất để nụ́i liền cỏc cơ sở sản xuất với cỏc cơ sở tiờu dùng điện, nhằm điều hoà cung- cõ̀u về điện, tận dụng cụng suất cỏc nhà mỏy điện, đảm bảo an toàn trong sử dụng điện đến tất cả cỏc vùng lónh thổ, thỳc đẩy kinh tế-xó hội của đất nước phỏt triển.
- So với nhà mỏy thuỷ điện cú cùng cụng suất, nhà mỏy nhiệt điện cú thời gian xõy dựng ngắn hơn, vụ́n đõ̀u tư ban đõ̀u lớn hơn, nhưng khi đi vào sử dụng lại cú giỏ thành một đơn vị điện lực cao hơn so với nhà mỏy thuỷ điện. Từ đặc điểm này trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp điện lực cõ̀n nghiờn cứu kết hợp tụ́t giữa cỏc loại hỡnh nhà mỏy điện cho phù hợp với khả năng, vụ́n đõ̀u tư và nhu cõ̀u tiờu dùng điện trong từng giai đoạn phỏt triển kinh tế-xó hội.
- Cụng suất nhà mỏy điện càng lớn, cụng nghệ càng hiện đại, mạng lưới phõn phụ́i điện càng rộng thỡ giỏ thành một đơn vị điện lực sản xuất ra càng rẻ. Do đú trong phỏt triển điện lực cõ̀n nghiờn cứu, phõn tớch toàn diện điều kiện tự nhiờn khả năng kinh tế-kỹ thuất. Nờn xõy dựng nhà mỏy cú quy mụ cụng suất lớn sẽ cú lợi hơn xõy dựng nhà mỏy điện cụng suất nhỏ.
b). Cụng nghiệp luyện kim:
- Ngành cụng nghiệp luyện kim sử dụng nhiều nguyờn liệu, nhiờn liệu, năng lượng nờn thường được phõn bụ́ gõ̀n cỏc vùng mỏ kim loại. Tuy nhiờn, cũng cú thể phõn bụ́ gõ̀n cỏc trung tõm cơ khớ nặng để đỏp ứng yờu cõ̀u nguyờn liờu, hoặc gõ̀n vùng nhiờn liệu lớn.
- Ngành luyện kim đen bao gồm nhiều giai đoạn sản xuất phức tạp, đũi hỏi phải được phõn bụ́ thành một loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp quy mụ lớn nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế.
- Ngành cụng nghiệp luyện kim mõ̀u, do hàm lượng kim loại trong quặng thường thấp và rất thấp, nờn khi phõn bụ́ thường cú thờm cụng đoạn làm giàu quặng trước khi tinh luyện, cụng đoạn này cõ̀n phõn bụ́ ngay trong vùng khai thỏc quặng: cỏc xớ nghiệp tinh luyện nờn phõn bụ́ gõ̀n nơi khai thỏc, làm giàu quặng hoặc nơi giàu nhiờn liệu năng lượng. Địa điểm phõn bụ́ cũn tuỳ thuộc vào kỹ thuật và cụng nghệ tinh luyện thớch hợp với mỗi loại quặng.
c). Cụng nghiệp cơ khớ:
Ngành cơ khớ vừa cú yờu cõ̀u phõn bụ́ tập trung, vừa cú yờu cõ̀u phõn bụ́ phõn tỏn. Phõ̀n lớn cỏc ngành cơ khớ được phõn bụ́ gõ̀n thị trường tiờu thụ, gõ̀n trung tõm khoa học, gõ̀n nơi tập trung lao động. Cú thể phõn chia ngành cơ khớ thành cỏc nhúm để phõn bụ́:
- Cơ khớ nặng cõ̀n phõn bụ́ gõ̀n nguồn nguyờn liệu.
- Cơ khớ trung bỡnh, mỏy múc, thiết bị nờn phõn bụ́ gõ̀n những nơi tiờu thụ lớn. - Cơ khớ chớnh xỏc phõn bụ́ gõ̀n trung tõm khoa học- kỹ thuật, gõ̀n nguồn lao động cú kỹ thuật, vùng tập trung dõn cư cú trỡnh độ dõn trớ cao.
- Cơ khớ sửa chữa, lắp rỏp nờn phõn bụ́ rộng khắp thành một hệ thụ́ng, mạng lưới trong cả nước.
d). Cụng nghiệp hoỏ chất:
- Những cơ sở sản xuất cụng nghiệp hoỏ chất sử dụng những hoỏ chất độc hại, hoặc sản xuất ra cỏc hoỏ phẩm độc hại, gõy ụ nhiễm mụi trường và ảnh hưởng đến sức khoẻ của dõn cư, cõ̀n được phõn bụ́ xa cỏc khu dõn cư, xa nguồn nước sinh hoạt và khụng được phõn bụ́ trước hướng giú chủ yếu của vùng.
- Những cơ sở sản xuất hoỏ chất, sản xuất ra những sản phẩm chuyờn chở đi xa khụng cú lợi và nguy hiểm (chất gõy chỏy nổ, hoỏ chất cơ bản...), nờn phõn bụ́ gõ̀n nơi tiờu thụ.
- Đụ́i với những cơ sở sản xuất hoỏ chất cú quan hệ với nhau trong quy trỡnh cụng nghệ sản xuất, trong phỏt triển và phõn bụ́ nờn tổ chức thành loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp để nõng cao hiệu quả trong sản xuất.
e). Cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng:
Sản phẩm của ngành cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng thường cú khụ́i lượng lớn, giỏ trị thấp, vận chuyển đi xa khụng kinh tế, nờn thường được phõn bụ́ ở những vùng cú sẵn nguyờn liệu hoặc vùng tiờu thụ. Tuy nhiờn trong phỏt triển và
phõn bụ́, ngành này cũng được chia thành ba nhúm với những yờu cõ̀u phõn bụ́ khỏc nhau, đú là:
- Đụ́i với những cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng sử dụng nguồn nguyờn liệu rẻ tiền, khú chuyờn chở đi xa so với thành phẩm (xi măng...) thường được phõn bụ́ ở vùng cú sẵn nguyờn liệu.
- Đụ́i với những cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng sản xuất ra những sản phẩm cú kớnh thước lớn, cồng kềnh, nặng nề, khú chuyờn chở đi xa so với nguyờn liệu (bờ tụng đỳc sẵn) nờn phõn bụ́ gõ̀n nơi tiờu thụ.
- Đụ́i với những cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng quy mụ nhỏ, cụng nghệ sản xuất đơn giản, sử dụng nguồn nguyờn liệu rẻ tiền cú ở khắp mọi nơi (sản xuất vật liệu xõy dựng thụng thường) nờn phõn bụ́ rộng khắp để phục vụ yờu cõ̀u tiờu dùng của dõn cư.
3.3. Những nhõn tố ảnh hưởng đến sự phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp 3.3.1. Nhõn tố lịch sử-xó hội
Sản xuất cụng nghiệp đũi hỏi một cơ sở vật chất kỹ thuật lớn, nờn lượng vụ́n đõ̀u tư ban đõ̀u rất cao. Trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp, người ta thường dựa vào cỏc cơ sở cụng nghiệp cũ (được hỡnh thành và phỏt triển trong quỏ khứ), dựa vào đú mà mở rộng quy mụ, đổi mới cụng nghệ sản xuất. Do đú, sự phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp trong quỏ khứ cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp trong hiện tại và tương lai. Vỡ vậy trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp ngày nay, cõ̀n phải đặc biệt chỳ ý nghiờn cứu, lựa chọn được vị trớ phõn bụ́ hợp lý (khụng những trong hiện tại mà cả trong tương lai) để nõng cao hiệu quả sản xuất cho từng cơ sở sản xuất cụng nghiệp, cho toàn ngành và toàn bộ nền kinh tế quụ́c dõn.
3.3.2. Sự phõn bố của cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn
Tài nguyờn thiờn nhiờn cú ý nghĩa hàng đõ̀u đụ́i với cỏc ngành cụng nghiệp luyện kim và chế biến kim loại, chế biến nụng-lõm-thuỷ sản, sản xuất vật liệu xõy dựng... Vỡ vậy sự phõn bụ́ cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trờn cỏc vùng lónh thổ của đất nước cú ảnh hưởng đến phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp.
3.3.3. Cơ sở kinh tế-xó hội
Nền cụng nghiệp của nước ta hiện nay đó cú được một cơ sở vật chất, kỹ thuật nhất định, kể cả hệ thụ́ng cơ sở hạ tõ̀ng (than, dõ̀u, thuỷ điện, mạng lưới vận tải...) và hàng loạt ngành cụng nghiệp cơ bản... đó cú đội ngũ lao động kỹ thuật cao cú tay nghề và trỡnh độ chuyờn mụn khỏ vững vàng. Vớ dụ ngành dõ̀u khớ non trẻ đó cú tới trờn 2000 trong sụ́ trờn 9000 lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học. Quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, cùng với sự phỏt triển mạnh mẽ của cỏc ngành kinh tế, kớch thớch nhu cõ̀u tiờu dùng của toàn xó hội ngày càng đa dạng và phong phỳ hơn đụ́i với sản xuất cụng nghiệp. Bờn cạnh đú, con đường liờn doanh, hợp tỏc với nước ngoài mở ra thị trường rộng lớn đụ́i với cụng nghiệp nước ta, đồng thời cũng đặt nền cụng nghiệp nước ta trước những thỏch thức lớn phải vượt qua.
3.4. Tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp Việt Nam 3.4.1. Tỡnh hỡnh chung
Hiện nay, nước ta đó hỡnh thành một hệ thụ́ng cụng nghiệp, bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp nặng và cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ phong phỳ, đa dạng. Cụng nghiệp nặng bao gồm một hệ thụ́ng cỏc ngành từ năng lượng (than, điện, dõ̀u khớ), luyện kim (luyện kim đen, luyện kim mõ̀u), cơ khớ (từ cơ khớ sửa chữa lắp rỏp đến cơ khớ chế tạo, cụng
nghiệp điện tử), hoỏ chất (hoỏ chất cơ bản, hoỏ chất phõn bún, thuụ́c trừ sõu), vật liệu xõy dựng (từ khai thỏc đến chế biến), cụng nghiệp khai thỏc, chế biến gỗ và lõm sản khỏc... ngành cụng nghiệp nhẹ (kể cả cụng nghiệp thực phẩm, in, xà phũng, búng đốn, phớch nước... đến hệ thụ́ng cỏc xớ nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm từ cỏc sản phẩm trồng trọt (xay xỏt, đường, bia rượu, thuụ́c lỏ, hoa quả hộp) đến hệ thụ́ng cỏc xớ nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm từ cỏc sản phẩm chăn nuụi (thịt hộp, thịt đụng lạnh, sữa...) sản phẩm của cỏc ngành thuỷ sản (nước mắm, tụm, cỏ hộp, bột cỏ...).
Cụng nghiệp trung ương và cụng nghiệp địa phương là hai loại hỡnh phõn cấp quản lý trong sản xuất cụng nghiệp tồn tại và hỗ trợ cho nhau phỏt triển. Cụng nghiệp trung ương bao gồm những xớ nghiệp cụng nghiệp thuộc cỏc ngành quan trọng được phõn bụ́ ở những vùng cú điều kiện thuận lợi, đồng thời giữ vai trũ nũng cụ́t và chủ đạo đụ́i với toàn ngành cụng nghiệp. Cụng nghiệp địa phương gồm nhiều ngành (gồm cả tiểu thủ cụng nghiệp) tạo thành một mạng lưới cụng nghiệp từ cơ khớ sửa chữa, cơ sở chế biến nụng sản, sản xuất vật liệu xõy dựng, nụng cụ cải tiến, hàng tiờu dùng... trờn cơ sở nguyờn liệu, lao động và thị trường địa phương. Hệ thụ́ng cỏc ngành cụng nghiệp địa phương đó hỗ trợ cho cụng nghiệp trung ương phỏt triển và cú tỏc dụng to lớn trong việc khai thỏc tiềm năng về tài nguyờn, lao động và thị trường địa phương, nõng cao trỡnh độ phỏt triển tổng hợp cỏc ngành kinh tế địa phương.
Trong những năm qua, cỏc xớ nghiệp quụ́c doanh và cơ sở ngoài quụ́c doanh đó sản xuất hàng vạn mặt hàng, bao gồm nhiờn liệu - năng lượng, mỏy múc thiết bị, kim loại, hoỏ chất, phõn bún, thuụ́c trừ sõu, xi măng và nhiều loại sản phẩm tiờu dùng đỏp ứng một phõ̀n nhu cõ̀u của cỏc ngành nụng-lõm-ngư nghiệp, nhu cõ̀u tiờu dùng trong cả nước và xuất khẩu. Giỏ trị sản xuất cụng nghiệp năm 2002 tăng 14,4% so với năm 2001. Cả ba khu vực kinh tế trong cụng nghiệp đều tăng trưởng khỏ, trong đú cao nhất là cụng nghiệp ngoài quụ́c doanh tăng 19,1%, cụng nghiệp cú vụ́n đõ̀u tư nước ngoài tăng 13,9%, cụng nghiệp khu vực nhà nước tăng 11,7% (trong đú trung ương quản lý tăng 12,6%) và giữ vững vai trũ chủ đạo với tỷ trọng 40% tổng giỏ trị sản phẩm toàn ngành. Đỏng chỳ ý là, khu vực doanh nghiệp nhà nước đang thực hiện chủ trương cổ phõ̀n hoỏ, đó phỏt huy tỏc dụng tớch cực trong đổi mới cơ cấu đõ̀u tư, cải tiến quản lý và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cụng nghệ mới vào sản xuất để nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phớ sản xuất, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường trong và ngoài nước. Từ khi nước ta hoàn toàn thụ́ng nhất đến nay, cơ cấu ngành và cơ cấu lónh thổ cụng nghiệp nước ta đó bước đõ̀u cú những chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Nhiều điểm cụng nghiệp, cụm cụng
nghiệp, trung tõm cụng nghiệp được hỡnh thành và phỏt triển. Trong đú bụ́n thành phụ́ lớn là: Hà Nội, Hải Phũng, thành phụ́ Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng chiếm gõ̀n 50% tổng sụ́ xớ nghiệp cụng nghiệp. Cỏc tỉnh cú trờn 100 xớ nghiệp cụng nghiệp đang hoạt động đú là: Cõ̀n Thơ, Đồng Nai, Bỡnh Dương, Bà Rịa-Vũng Tõ̀u, Quảng Ninh. Cụng nghiệp nặng và cụng nghiệp sản xuất nguyờn liệu được phõn bụ́ nhiều ở cỏc tỉnh miền Bắc. Ngược lại ở cỏc tỉnh miền Nam tập trung chủ yếu là cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp thực phẩm và cơ khớ lắp rỏp. Hiện nay và những năm tiếp theo, nước ta đang tiếp tục phỏt triển và hiện đại hoỏ cụng nghiệp, tiếp tục điều chỉnh cơ cấu ngành, cơ cấu lónh thổ và cơ cấu thành phõ̀n