2.2..4.1. Số lượng nguồn lao động:
Do tỷ suất gia tăng tự nhiờn của dõn sụ́ qua cỏc thời kỳ ở Việt Nam cao nờn nguồn lao động tăng lờn nhanh. Thời kỳ 1960 - 1975 tỷ lệ tăng nguồn lao động là 3,2 %, thời kỳ 1975 - 1980 (3,37%), thời kỳ 1980 - 1985 (3,36%), thời kỳ 1986 đến nay (3,55%).
Nguồn lao động tăng nhanh đó gõy nhiều khú khăn cho vấn đề giải quyết việc làm cho người lao động. Điều đú đũi hỏi phải cú những giải phỏp nhằm sử dụng cú hiệu quả nguồn lao động nước ta hiện nay cũng như trong tương lai.
2.2.4.2. Chất lượng nguồn lao động:
Sự phỏt triển kinh tế xó hội của mỗi nước, của từng vùng phụ thuộc vào quy mụ dõn sụ́ hoạt động kinh tế, chất lượng, tớnh ổn định và sự thường xuyờn của việc làm. Đú là cơ sở cho việc hoạch định chiến lược phỏt triển và cỏc chớnh sỏch của mỗi quụ́c gia.
Dõn sụ́ hoạt động kinh tế (lực lượng lao động) ở Việt Nam, nữ chiếm 50% (tớnh trong cả nước) trong đú khu vực thành thị là 48,6%, khu vực nụng thụn là 50,37%. Dõn sụ́ hoạt động kinh tế nếu chia theo nhúm tuổi thỡ nhúm trung niờn ngày một tăng nhanh, nhúm lao động trẻ và cao tuổi ngày càng giảm.
Về trỡnh độ học vấn, chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động trong cả nước ngày càng được nõng cao. Tỷ lệ người chưa biết chữ, chưa tụ́t nghiệp cấp I giảm nhanh, sụ́ người tụ́t nghiệp cấp II, III tăng lờn liờn tục. Những chuyển biến tớch cực về trỡnh độ học vấn sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc đẩy mạnh cỏc hoạt động đào tạo nghề, giải quyết việc làm, tạo thờm việc làm mới cho lực lượng lao động.
Tuy nhiờn trỡnh độ học vấn cũn cú sự phõn hoỏ giữa nụng thụn và thành thị, giữa cỏc vùng.
Trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật của lực lượng lao động ở Việt Nam cũn thấp (sụ́ người cú trỡnh độ từ sơ cấp trở lờn tới tiến sĩ chiếm 13,11% trong lực lượng lao động). ở khu vực thành thị, quy mụ và tụ́c độ tăng sụ́ lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật cao hơn hẳn khu vực nụng thụn (chiếm 33,7% trong lực lượng lao động, cũn ở nụng thụn chỉ chiếm 8,06%).
Mặc dù chất lượng nguồn lao động của nước ta ngày càng được nõng cao, lực lượng lao động cú kỹ thuật ngày càng tăng song trước yờu cõ̀u của cụng cuộc đổi mới kinh tế xó hội thỡ lực lượng lao động trong cỏc ngành kinh tế quụ́c dõn cũn ớt và cũn yếu, nhiều ngành sản xuất chủ yếu lao động kỹ thuật cũn chiếm tỷ trọng thấp.
2.2.4.3. Phõn bố và sử dụng lao động:
a) Phõn bụ́ và sử dụng nguụ̀n lao đụ̣ng theo cỏc ngành kinh tờ́:
Năm 2001, sụ́ lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế là 36.701.800 người (năm 2000), thỡ 63,6% làm việc trong khu vực nụng lõm ngư nghiệp; 12,5% trong cụng nghiệp và xõy dựng; 24,1% trong cỏc ngành dịch vụ. Như vậy cụng cuộc đổi mới đang từng bước làm thay đổi việc sử dụng lao động xó hội, nhưng sự phõn cụng lao động theo ngành ở nước ta cũn chậm chuyển biến.
Việc sử dụng lao động phõn theo cỏc thành phõ̀n kinh tế đó cú chuyển biến rừ rệt. Việc đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức sở hữu, cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất tạo ra cỏc điều kiện cõ̀n thiết cho sự hỡnh thành, tồn tại và phỏt triển một nền kinh tế nhiều thành phõ̀n. Lao động trong thành phõ̀n kinh tế quụ́c doanh giảm, chuyển sang khu vực kinh tế tập thể và tư nhõn, cỏ thể. Sự chuyển dịch lao động giữa cỏc thành phõ̀n kinh tế diễn ra rừ nột trong cụng nghiệp và thương nghiệp. Trong nụng nghiệp, với “khoỏn 10”, giao quyền sử dụng đất lõu dài cho cỏc hộ nụng dõn, đấu thõ̀u, khoỏn ruộng đất… đó xuất hiện cỏc nụng trại sản xuất nụng sản hàng hoỏ. Những chuyển biến đú đó cho phộp tạo ra sự phõn cụng lao động mới ở nụng thụn, tạo ra những thay đổi xó hội sõu sắc trong nụng thụn Việt Nam .
b) Phõn bụ́ dõn cư và sử dụng nguụ̀n lao đụ̣ng theo vựng:
Từ sau năm 1954, nhất là từ sau ngày thụ́ng nhất đất nước, chỳng ta đó từng bước cải tạo sự phõn bụ́ dõn cư và nguồn lao động khụng hợp lý giữa cỏc vùng trong nước bằng cỏch phỏt triển kinh tế xó hội ở những vùng ớt dõn, thiếu lao động song cũn nhiều tiềm năng (miền nỳi, trung du, cao nguyờn), tạo sức thu hỳt dõn cư và nguồn lao động từ cỏc vùng đụng dõn, ớt tiềm năng (cỏc tỉnh đồng bằng, cỏc thành phụ́ đụng dõn). Cùng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội chung ta đó thực hiện cỏc định hướng di chuyển dõn cư chủ yếu sau:
- Hướng di chuyển dõn cư từ đồng bằng lờn miền nỳi và cao nguyờn.
Nhiều khu cụng nghiệp mới, nhiều xớ nghiệp cụng nghiệp hiện đại, nhiều nụng trường, lõm trường và cỏc khu kinh tế mới được xõy dựng cùng với việc phỏt triển giao thụng vận tải, thương mại… ở miền nỳi trung du đó thu hỳt hàng triệu lao động từ cỏc tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, cỏc thành phụ́ lờn Tõy Bắc, Việt Bắc đó làm cho mật độ dõn sụ́ ở nhiều tỉnh trung du, miền nỳi tăng rừ rệt.
- Hướng di chuyển dõn cư từ Đụng sang Tõy. Đõy là hướng phổ biến trờn phạm vi cả nước, ở cỏc tỉnh phớa Bắc luồng di chuyển này trùng với luồng chuyển dõn từ đồng bằng lờn miền nỳi. ở miền Nam từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phúng, luồng di chuyển này nhằm phỏt triển kinh tế Tõy Nguyờn và cỏc tỉnh miền Tõy Nam Bộ.
- Hướng di chuyển dõn cư từ Bắc vào Nam đó hỡnh thành từ lõu đời. Từ sau năm 1975, luồng di chuyển này đó được xỳc tiến mạnh hơn để khai thỏc cỏc nguồn lực và phỏt triển kinh tế cỏc tỉnh phớa Nam.
Ngoài ba hướng chủ yếu trờn cũn cú cỏc hướng di chuyển dõn khỏc:
+ Di chuyển dõn từ nụng thụn ra thành thị do phỏt triển của ngành cụng nghiệp và dịch vụ.
+ Di chuyển dõn cư từ vùng nỳi cao xuụ́ng vùng nỳi thấp do thực hiện phong trào định canh định cư đụ́i với đồng bào cỏc tộc người thiểu sụ́.
+ Di chuyển dõn cư từ nội địa ra vùng ven biển và hải đảo để khai thỏc cỏc tiềm năng của biển.
c) Phương hướng phõn bụ́ dõn cư và sử dụng nguụ̀n lao đụ̣ng:
Trong thời gian tới (năm 2010), việc phõn bụ́ dõn cư và sử dụng nguồn lao động nhằm điều hoà sức lao động giữa cỏc vùng trong nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế xó hội ở Việt Nam . Di chuyển dõn cư nội vùng gắn liền với quỏ trỡnh phõn bổ lại lực lượng sản xuất trong cả nước, chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cỏc vùng lónh thổ.
- Hướng phõn bổ và sử dụng lao động ở nước ta như sau:
+ Xuất phỏt từ nhiệm vụ và tiềm năng của sản xuất nụng nghiệp cõ̀n sử dụng lao động theo hai hướng: Một là thõm canh trờn cơ sở đõ̀u tư thờm lao động trờn một đơn vị diện tớch, hai là tăng vụ trờn những diện tớch cú thể tăng được đồng thời tận dụng tụ́i đa diện tớch đất cú khả năng sản xuất nụng nghiệp để tạo thờm việc làm và phõn bụ́ lại lao động và dõn cư.
+ Riờng ngành lõm nghiệp, lao động cũn chiếm tỷ trọng rất thấp vỡ vậy cõ̀n tăng cường, bổ sung lực lượng lao động cho lõm nghiệp (dự kiến lao động lõm nghiệp phải chiếm tới 15% lực lượng lao động xó hội). Tăng lực lượng lao động trong lõm nghiệp cú ý nghĩa to lớn để phỏt triển nghề rừng, định canh định cư cú hiệu quả đụ́i với đồng bào cỏc tộc người thiểu sụ́.
+ Phỏt triển toàn diện kinh tế biển nhằm khai thỏc cỏc tiềm năng to lớn của biển đồng thời gúp phõ̀n giải quyết việc làm cho sụ́ lượng lao động chưa cú việc làm hiện nay.
+ Lao động trong ngành cụng nghiệp dự kiến chiếm khoảng 17% lao động toàn xó hội. Việc tăng cường lực lượng lao động trong cụng nghiệp cú ý nghĩa quan trọng trong cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của đất nước. Cùng với sự phỏt triển của nền kinh tế, khụ́i kinh tế dịch vụ cõ̀n được đõ̀u tư lao động đỳng mức bởi lẽ đõy là ngành thu
hỳt nhiều lao động, là ngành cú nhiều ưu thế và hoàn toàn cú điều kiện phỏt triển ở Việt Nam hiện nay cũng như sau này.
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC LÃNH THỔ NGÀNH SẢN XUẤT CễNG NGHIậ́P
3.1. Vị trớ ngành sản xuất cụng nghiệp trong phỏt triển và phõn bố sản xuất
- Cụng nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, đặc trưng cho trỡnh độ phỏt triển và vững mạnh của nền kinh tế quụ́c dõn. Vai trũ của cụng nghiệp đụ́i với phỏt triển và phõn bụ́ sản xuất được thể hiện như sau:
- Phỏt triển cụng nghiệp là con đường tất yếu và duy nhất để cải tạo và hiện đại hoỏ nền kinh tế quụ́c dõn; làm cho cỏc ngành kinh tế quụ́c dõn được sản xuất, tổ chức và quản lý theo phương phỏp cụng nghiệp với hiệu quả cao.
- Phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc tới sự phõn bụ́ của cỏc ngành sản suất khỏc, tới toàn bộ tổ chức lónh thổ của một xó hội, tới sinh thỏi mụi trường. Cỏc điểm cụng nghiệp, cỏc trung tõm cụng nghiệp được phõn bụ́ ở đõu thường làm biến đổi theo nú sự phõn bụ́ của nụng nghiệp, giao thụng vận tải, cỏc ngành dịch vụ... hỡnh thành ở đú những điểm dõn cư lớn, tập trung, đẩy mạnh quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, làm thay đổi rừ rệt bộ mặt xó hội và mụi trường thiờn nhiờn.
- Phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp sẽ tạo ra mụi trường thuận lợi để đẩy mạnh cỏch mạng khoa học, cụng nghệ và ứng dụng những thành tựu của nú vào phỏt triển nền kinh tế quụ́c dõn.
- Phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp sẽ tạo ra mụi trường thuận lợi để thu hỳt vụ́n đõ̀u tư trong và ngoài nước, mở rộng cỏc quan hệ kinh tế- thương mại với nước ngoài.
- Phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp hợp lý cũn gúp phõ̀n nõng cao tiềm lực quụ́c phũng và khả năng phũng thủ đất nước. Phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp đỳng đắn đem lại những hiệu quả to lớn cho toàn bộ xó hội, ảnh hưởng tới sự hỡnh thành cỏc tổng thể sản xuất lónh thổ của cỏc vùng, tới bộ mặt kinh tế-xó hội của đất nước. Ngược lại, sai lõ̀m trong phõn bụ́ cụng nghiệp sẽ gõy những tỏc hại lõu dài khụng chỉ cho bản thõn cỏc xớ nghiờp, cho ngành cụng nghiệp mà cũn tỏc hại tới cỏc ngành sản xuất khỏc và đời sụ́ng nhõn dõn, gõy ụ nhiễm và phỏ hoại mụi trường.
bụ́ cụng nghiệp trở thành một bộ phận quan trọng trong tổ chức nền kinh tế-xó hội theo lónh thổ.
3.2. Đặc điểm tổ chức lónh thổ ngành sản xuất cụng nghiệp 3.2.1. Đặc điểm chung 3.2.1. Đặc điểm chung
a). Sản xuất cụng nghiệp cú khả năng thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất sõu
và hiệp tỏc hoỏ sản xuất rộng:
Do đụ́i tượng sản xuất của ngành sản xuất cụng nghiệp là những vật vụ sinh, sản xuất ớt chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiờn. Quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp diễn ra liờn tục, trỡnh tự sản xuất khụng bắt buộc, mặt khỏc để sản xuất ra một sản phẩm cụng nghiệp hoàn chỉnh đũi hỏi phải cú sự phụ́i hợp của nhiều loại lao động. Do đú muụ́n nõng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế trong sản xuất, đũi hỏi phải thực hiện sản xuất chuyờn mụn hoỏ sõu đến từng bộ phận, từng chi tiết của sản phẩm. Nhưng đi liền với sản xuất chuyờn mụn hoỏ, đũi hỏi phải cú sự hiệp tỏc hoỏ sản xuất là hai mặt khụng thể tỏch rời trong sản xuất để tạo ra sản phẩm cuụ́i cùng. Cho nờn, chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hiệp tỏc hoỏ sản xuất là hai mặt khụng thể tỏch rời trong sản xuất cụng nghiệp. Chuyờn mụn hoỏ sản xuất càng sõu đũi hỏi hiệp tỏc hoỏ sản xuất càng rộng. Từ đặc điểm trờn, trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp phải nghiờn cứu, lựa chọn được những vị trớ phõn bụ́ hợp lý, tạo thuận lợi cho thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hợp tỏc hoỏ sản xuất để nõng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
b) Sản xuất cụng nghiệp cú xu hướng phõn bố ngày càng tập trung cao độ theo
lónh thổ:
Phõn bụ́ tập trung theo lónh thổ là quy luật phỏt triển của sản xuất cụng nghiệp thể hiện ở quy mụ xớ nghiệp và mật độ sản xuất cỏc xớ nghiệp cụng nghiệp trờn một đơn vị lónh thổ. Tớnh tập trung theo lónh thổ của sản xuất cụng nghiệp cú nhiều ưu điểm, song cũng cú nhiều nhược điểm. Cụng nghiệp phõn bụ́ tập trung theo lónh thổ hỡnh thành những điểm cụng nghiệp, khu cụng nghiệp, vùng cụng nghiệp sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi để thực hiện chuyờn mụn hoỏ sản xuất và hiệp tỏc hoỏ sản xuất, khai thỏc sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn tài nguyờn, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản xuất, đưa lại hiệu quả kinh tế xó hội cao. Tuy nhiờn nếu quy mụ tập trung cụng nghiệp theo lónh thổ quỏ mức,vượt quỏ sức chứa của lónh thổ, sẽ gõy ra rất nhiều khú khăn đú là: làm hỡnh thành những khu cụng nhiệp lớn, những trung tõm dõn cư đụng đỳc, những thành phụ́ khổng lồ, tạo sức ộp lớn lờn hệ thụ́ng cơ sở hạ tõ̀ng, gõy khú khăn phức tạp cho tổ chức, quản lý xó hội và mụi trường. Vỡ vậy cõ̀n nghiờn cứu toàn diện những điều kiện tự
nhiờn, kinh tế, xó hội trong từng địa phương; từng vùng cũng như trờn lónh thổ cả nước để lựa chọn quy mụ phõn bụ́ cụng nghiệp cho phù hợp.
c). Sản xuất cụng nghiệp cú nhiều khả năng tổ chức phõn bố thành loại hỡnh xớ
nghiệp liờn hợp để nõng cao hiệu quả sản xuất:
Trong nền cụng nghiệp hiện đại, nhiều cơ sở sản xuất cụng nghiệp cú mụ́i quan hệ với nhau trong quy trỡnh cụng nghệ sản xuất đú là: cùng sử dụng chung loại sản phẩm khỏc nhau. Vỡ vậy trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp, những cơ sở cụng nghiệp cú mụ́i quan hệ như trờn cõ̀n được tổ chức, phõn bụ́ thành loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp để nõng cao hiệu quả trong sản xuất. Xớ nghiệp liờn hợp cú đặc trưng ở sự thụ́ng nhất về quy trỡnh cụng nghệ sản xuất và về mặt lónh thổ của cỏc cơ sở sản xuất nằm trong cơ cấu của xớ nghiệp liờn hợp. Giữa cỏc cơ sở sản xuất trong xớ nghiệp liờn hợp cú những mụ́i liờn hệ tuõ̀n tự với nhau trong một đơn vị quản lý hành chớnh, kỹ thuật. Loại hỡnh xớ nghiệp liờn hợp cú ưu điểm: giảm bớt được chi phớ đõ̀u tư xõy dựng cơ bản, cho phộp sử dụng một cỏch tổng hợp và cú hiệu quả cỏc nguồn nguyờn, nhiờn liệu, vật liệu, rỳt ngắn cỏc chu kỳ sản xuất, giảm hao phớ lao động sụ́ng, tăng năng suất lao động, hạ giỏ thành sản phẩm, đưa lại hiệu quả kinh tế-xó hội cao.
3.2.2. Đặc điểm tổ chức lónh thổ của một số ngành cụng nghiệp chủ yếu
a). Cụng nghiệp điện lực:
Ngành cụng nghiệp điện lực sản xuất ra một loại năng lượng khụng thể tớch trữ tồn kho được, nhưng cú khả năng chuyển tải đi xa bằng đường dõy cao thế, vỡ vậy trong phỏt triển và phõn bụ́ cụng nghiệp điện lực cõ̀n chỳ ý tới phỏt triển và phõn bụ́ hợp lý mạng lưới điện quụ́c gia thụ́ng nhất để nụ́i liền cỏc cơ sở sản xuất với cỏc cơ sở tiờu dùng điện, nhằm điều hoà cung- cõ̀u về điện, tận dụng cụng suất cỏc nhà mỏy điện, đảm bảo an toàn trong sử dụng điện đến tất cả cỏc vùng lónh thổ, thỳc đẩy kinh tế-xó hội của đất nước phỏt triển.
- So với nhà mỏy thuỷ điện cú cùng cụng suất, nhà mỏy nhiệt điện cú thời gian xõy dựng ngắn hơn, vụ́n đõ̀u tư ban đõ̀u lớn hơn, nhưng khi đi vào sử dụng lại cú giỏ