B4.1. Vai trũ của lõm nghiệp
Ngành lõm nghiệp hay nghề rừng đụ́i với Việt Nam cú vai trũ to lớn trờn nhiều lĩnh vực, kể cả quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, phục vụ đời sụ́ng sinh hoạt của nhõn dõn đến vấn đề an ninh quụ́c phũng và cả việc xõy dựng, bảo vệ mụi trường sinh thỏi tiến bộ.
Lõm nghiệp cung cấp nguồn nguyờn liệu cho nhiều ngành cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp phỏt triển; cung cấp vật liệu và nhiờn liệu cho ngành giao thụng vận tải; cung cấp nguồn hàng hoỏ cho xuất khẩu; cung cấp nhiều loại lõm sản phục vụ cho nhu cõ̀u dõn sinh hàng ngày. Lõm nghiệp phỏt triển cũn là điều kiện để thực hiện sự phõn cụng và thu hỳt nguồn lao động tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, tăng thu nhập cho nhõn dõn - đặc biệt là đồng bào dõn tộc ớt người ở cỏc vùng sõu, vùng xa, vùng cao của Tổ quụ́c. Bờn cạnh đú, rừng cũn là một yếu tụ́, một bộ phận khụng thể thiếu trong tổng thể mụi trường tự nhiờn, cú vai trũ to lớn trong việc phũng
hộ, bảo vệ sản xuất và đời sụ́ng của con người, xõy dựng mụi trường sinh thỏi tiến bộ và bền vững.
B4.2. Đặc điểm phõn bố và phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam
Việt Nam cú diện tớch rừng rộng lớn và được phõn bụ́ rộng khắp trờn cỏc dạng địa hỡnh khỏc nhau của đất nước, trong đú cú cả rừng tự nhiờn và rừng trồng mới, cú cả rừng tập trung và rừng phõn tỏn. Tuỳ từng mục đớch khỏc nhau mà ngành lõm nghiệp phõn bụ́ và phỏt triển rừng với những quy mụ khỏc nhau trờn những vùng lónh thổ khỏc nhau.
Rừng Việt Nam chủ yếu là rừng nhiệt đới, chỉ cú một sụ́ ớt diện tớch rừng ụn đới ở những vùng nỳi cao và vùng Tõy Nguyờn, đú chớnh là do điều kiện khớ hậu của nước ta tạo nờn. Với đặc điểm đú cú rất nhiều thuận lợi cho ngành lõm nghiệp nước ta phỏt triển với tập đoàn động, thực vật rừng phong phỳ và đa dạng, cú khả năng cho năng suất cao, cung cấp nhiều lõm sản cho đất nước.
B4.3. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến phõn bố và phỏt triển lõm nghiệp
B4.3.1. Yếu tố tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn
Vỡ đụ́i tượng sản xuất của ngành lõm nghiệp là sinh vật nờn cỏc yếu tụ́ tự nhiờn cú tỏc động và ảnh hưởng lớn đến quỏ trỡnh phõn bụ́ và phỏt triển ngành lõm nghiệp. Với nước ta, yếu tụ́ khớ hậu nhiệt đới giú mùa cú pha trộn ớt nhiều tớnh chất ụn đới là điều kiện rất thuận lợi nhưng cũng chớnh nú gõy ra khụng ớt khú khăn cho sự phõn bụ́ và phỏt triển của ngành lõm nghiệp.
Tài nguyờn rừng phong phỳ và đa dạng, theo thụ́ng kờ của cỏc nhà lõm học thỡ rừng Việt Nam cú tới trờn 7 nghỡn loài thực vật với khỏ đõ̀y đủ cỏc nhúm cung cấp gỗ (kể cả cỏc loại gỗ quý, như: Đinh, Lim, Sến, Tỏu, Gụ, Mun, Lỏt...), cung cấp nhựa, cung cấp dược liệu, cỏc loại tre nứa.v.v..; cú tới 3 trăm loài thỳ lớn nhỏ và động vật bũ sỏt; 1,2 nghỡn loài chim quý... Bờn cạnh đú, nguồn tài nguyờn đất với khoảng 3/4 diện tớch đất tự nhiờn là đất đồi nỳi dụ́c - đõy chớnh là cơ sở, là nguồn lực to lớn cho sự phỏt triển của lõm nghiệp nước ta.
Tuy vậy, trong những năm qua việc quản lý và khai thỏc chưa tụ́t nờn hiệu quả chưa cao; nạn khai thỏc và tàn phỏ rừng khỏ phổ biến, rừng ớt được chăm súc đó gõy nờn hậu quả khụng tụ́t, phõ̀n nào đó làm cho nguồn tài nguyờn rừng bị cạn kiệt. Vỡ vậy, trong
thời gian tới cõ̀n phải cú phương hướng và giải phỏp tớch cực để phục hồi và phỏt triển rừng và ngành lõm nghiệp.
B4.3.2. Yếu tố kinh tế - xó hội
Để phỏt triển nghề rừng (cả trồng mới, chăm súc tu bổ, bảo vệ và khai thỏc) cõ̀n đũi hỏi cung cấp một lực lượng lao động thớch hợp cả về sụ́ lượng và chất lượng. Lao động nước ta khỏ dồi dào, tài nguyờn rừng rộng lớn, nhưng trong cỏc năm qua đõ̀u tư lao động cho ngành lõm nghiệp cũn quỏ ớt, trong khi đú nguồn lao động cũn dụi dư thiếu việc làm chiếm tỷ lệ tương đụ́i cao, nhất là trong khu vực nụng thụn. Do đú, đụ́i với nước ta, cùng với tiềm năng to lớn về tự nhiờn, cõ̀n phải khai thỏc thế mạnh về nguồn lực quan trọng này để đẩy mạnh phỏt triển ngành lõm nghiệp nhằm giải quyết việc làm và cải thiện đời sụ́ng cho người lao động, đồng thời tăng thờm thu nhập của nền kinh tế quụ́c dõn.
Bờn cạnh yếu tụ́ lao động thỡ nhu cõ̀u về cỏc loại lõm sản của đất nước cùng với nhu cõ̀u dõn sinh và nhu cõ̀u xuất khẩu cũn rất lớn mà tiềm năng của ta cũn nhiều, đú cũng là một yếu tụ́ quan trọng kớch thớch, thỳc đẩy ngành lõm nghiệp ngày càng phỏt triển.
Mặt khỏc, cỏc cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ ngành lõm nghiệp và nghề rừng ngày càng được tăng cường. Trỡnh độ cơ giới hoỏ trong lõm nghiệp từ khõu trồng mới, đến khai thỏc, vận chuyển và chế biến lõm sản khụng ngừng được cải tiến và hiện đại. Đú là cỏc nhõn tụ́ tớch cực tạo điều kiện thuận lợi cho ngành lõm nghiệp phỏt triển.
Một trong cỏc yếu tụ́ quan trọng cú ảnh hưởng to lớn và tỏc động tớch cực đụ́i với sự phỏt triển lõm nghiệp nước ta đú là chủ trương, đường lụ́i, cơ chế và chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước ta. Cũng như trong nụng nghiệp, đõy là một yếu tụ́ giữ vai trũ cực kỳ quan trọng đụ́i với quỏ trỡnh phõn bụ́ và phỏt triển của ngành lõm nghiệp Việt Nam.
B4.4. Hiện trạng - định hướng phõn bố và phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam
B4.4.1. Hiện trạng
Giai đoạn trước Cỏnh mạng Thỏng 8 việc khai thỏc lõm sản ở nước ta, nhất là gỗ, khụng cú tổ chức, tuỳ tiện, bất hợp lý. Sau Cỏch mạng Thỏng 8 và nhất là sau ngày giải
phúng miền Nam thụ́ng nhất Tổ quụ́c, nước ta đó chỳ trọng xõy dựng, củng cụ́ ngành khai thỏc rừng; đồng thời đó tổ chức xõy dựng hàng trăm lõm trường quụ́c doanh cả trung ương và địa phương. Cụng tỏc khai thỏc rừng bước đõ̀u cú kết quả, nhưng chủ yếu chỉ là cỏc loại gỗ và tre nứa. Đi đụi với việc khai thỏc chỳng ta đó trồng mới hàng chục vạn ha rừng. Song cả việc khai thỏc và trồng rừng mới vẫn chỉ đạt ở mức thấp, trồng mới chưa đủ bù lại sụ́ lượng khai thỏc, rừng đõ̀u nguồn chưa được chỳ ý bảo vệ đó gõy ra hiện tượng xúi mũn, rửa trụi và lũ lụt xảy ra khỏ nghiờm trọng. Trong nhiều năm qua việc chăm súc tu bổ và bảo vệ rừng núi chung chưa được quan tõm đỳng mức, chủ yếu vẫn là khai thỏc. Ngay cả những khu rừng cú giỏ trị kinh tế cao về mặt du lịch cũng khụng được bảo vệ chặt chẽ. Sau 1975 mới cú quy hoạch cỏc khu rừng cấm và đến năm 1992 Nhà nước đó tiến hành xõy dựng cỏc khu bảo tồn tự nhiờn.
Ngay cả trong những năm trước khi cú chủ trương và chớnh sỏch đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quụ́c dõn núi chung và kinh tế nụng nghiệp nụng thụn cũng như lõm nghiệp núi riờng thỡ ngành lõm nghiệp nước ta chưa được quan tõm đỳng mức - kể cả cụng tỏc khai thỏc lõm sản cũng như chăm súc, tu bổ và bảo vệ rừng cũng như nhiệm vụ trồng mới rừng. Việc khai thỏc, chế biến gỗ và lõm sản nhỡn chung phỏt triển khụng ổn định; cụng tỏc bảo vệ rừng cũn khú khăn và nhiều hạn chế, hiện tượng chỏy rừng thường xuyờn xảy ra, bờn cạnh đú việc chặt phỏ rừng vẫn tiếp diễn đó dẫn đến tỡnh trạng diện tớch rừng tự nhiờn liờn tục bị giảm đi, chỉ riờng cú diện tớch rừng trồng với cỏc mục đớch khỏc nhau (rừng sản xuất, rừng phũng hộ,...) cú xu hướng tăg lờn. Đặc biệt, từ khi thực hiện đổi mới cơ chế quản lý nền kinh tế quụ́c dõn, cùng với nụng nghiệp, trong lõm nghiệp đó triển khai việc giao đất giao rừng ổn định lõu dài cho người sản xuất (tụ́i thiểu là 50 năm), cùng với cỏc chủ trương chớnh sỏch khỏc của Đảng và Nhà nước: đõ̀u tư cho trồng rừng (chương trỡnh 327 - “phủ xanh đất trụ́ng đồi nỳi trọc”), cho nhõn dõn vay vụ́n và khuyến khớch người dõn phỏt triển lõm nghiệp.v.v... thỡ nghề rừng đó được khụi phục và phỏt triển khỏ mạnh, việc chăm súc, tu bổ và bảo vệ cùng với việc trồng mới rừng được đẩy mạnh. Hàng loạt mụ hỡnh kinh tế nụng - lõm kết hợp đó được hỡnh thành và phỏt triển tụ́t, đó đạt hiệu quả cao trờn nhiều lĩnh vực: kinh tế, xó hội và mụi trường.
B4.4.2. Định hướng phõn bố và phỏt triển lõm nghiệp
Trong thời gian tới, định hướng phõn bụ́ và phỏt triển sản xuất kinh doanh lõm nghiệp cõ̀n tập trung vào cỏc nội dung chủ yếu sau:
- Tiếp tục khai thỏc hợp lý, cú hiệu quả cỏc loại lõm sản để đỏp ứng cho nhu cõ̀u chung của nền kinh tế quụ́c dõn; đẩy mạnh khụi phục, khoanh nuụi, bảo vệ và phỏt triển tài nguyờn rừng để giữ gỡn mụi trường sinh thỏi, bảo tồn diện tớch rừng tự nhiờn; đồng thời tăng cường trồng mới rừng theo cỏc hướng, với cỏc mục đớch khỏc nhau: rừng nguyờn liệu, rừng phục vụ xõy dựng cơ bản và sản xuất đồ gỗ, rừng cung cấp gỗ trụ mỏ, rừng đặc sản, rừng dược liệu, rừng phũng hộ sản xuất và đời sụ́ng..., phấn đấu đến 2005 trồng mới thờm 5 triệu ha rừng để đến năm 2010 phủ xanh hết diện tớch đất trụ́ng, đồi nỳi trọc, đưa diện tớch rừng của cả nước lờn khoảng 15 triệu ha với độ che phủ đạt được 45%. Để đạt được mục tiờu trờn cõ̀n căn cứ vào địa bàn của từng vùng để phõn bụ́ cỏc loại cõy trồng thớch hợp với từng hỡnh thức phỏt triển rừng tập trung hay rừng phõn tỏn, bằng nhiều mụ hỡnh tổ chức sản xuất khỏc nhau, trong đú, cõ̀n nhõn rộng mụ hỡnh nụng - lõm kết hợp.