Phƣơng trỡnh mặt cầ u:

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn toán thpt (Trang 66)

1. Mặt cầu (S) cú tõm I(a;b;c) , bỏn kớnh r :

2. Mặt cầu (S): x2 + y2 + z2 + 2Ax + 2By + 2Cz + D = 0 với 2 2 2 0 ABC  D Cú tõm I (-A; -B; - C ) , bỏn kớnh r = 2 2 2 ABCD B. BÀI TẬP

Bài 1: Trong khụng gian Oxyz cho A(0;1;2) ; B( 2;3;1) ; C(2;2;-1)

a) Tớnh F  AB AC, .(OA3CB).

b) Chứng tỏ rằng OABC là một hỡnh chữ nhật tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đú.

Bài 2: Cho hỡnh hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ biết A(0,0,0), B(1;0;0), D(0;2;0), A’(0;0;3),

C’(1;2;3).

a) Tỡm tọa độ cỏc đỉnh cũn lại của hỡnh hộp chữ nhật . b) Tớnh độ dài đường chộo B’D của hỡnh hộp chữ nhật .

c) Gọi G1 ,G2 lần lượt là trọng tõm của tam giỏc A’BC’ và tam giỏc ACD’.Tớnh khoảng cỏch giữa G1 và G2.

Bài 3: Trong khụng gian Oxyz , cho A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0) , C(3; 1; –1).

a/. Chứng minh rằng A,B,C là ba đỉnh của một tam giỏc . b/. Tỡm tọa độ điểm D để ABCD là hỡnh bỡnh hành. c/. Tớnh gúc giữa hai cạnh AB và AC của tam giỏc ABC.

Bài 4:

a/. Cho ba điểm A(2 ; 5 ; 3), B(3 ; 7 ; 4),C(x ; y ; 6).Tỡm x, y để A, B, C thẳng hàng. b/. Tỡm trờn Oy điểm M cỏch đều hai điểm A(3 ; 1 ; 0) và B(-2 ; 4 ; 1).

c/. Tỡm trờn mp(Oxz) điểm N cỏch đều ba điểm A(1;1;1), B(-1 ; 1; 0), C(3 ;1 ; -1).

Bài 5 : Viết phương trỡnh mặt cầu trong cỏc trường hợp sau:

a) Tõm I(1 ; 0 ; -1), đường kớnh bằng 8.

b) Đường kớnh AB với A(-1 ; 2 ; 1), B(0 ; 2 ; 3). c) Tõm I(2 ;-1 ; 3) và đi qua A(7 ; 2 ; 1).

d) Tõm I(-2 ; 1 ; – 3) và tiếp xỳc mp(Oxy).

Bài 6 :Viết phương trỡnh mặt cầu trong cỏc trường hợp sau:

a) Đi qua ba điểm A(1; 2; -4), B(1; -3 ;1), C(2 ;2 ;3) và cú tõm nằm trờn mp(Oxy). b) Đi qua hai điểm A(3 ; -1 ; 2), B(1 ; 1 ; -2) và cú tõm thuộc trục Oz.

c) Đi qua bốn điểm O( 0; 0 ; 0 ) , A(2 ; 2 ; 3), B(1 ; 2 ; – 4), C(1; – 3; – 1 ).

Bài 7: Trong khụng gian Oxyz cho 4 điểm A, B, C, D cú tọa độ xỏc định bởi:

A(2; 4; 1),  OB  i 4 jk, C(2; 4;3), OD 2i 2 jk

a/. Chứng minh ABAC, ACAD, ADAB. b/. Tớnh thể tớch khối tứ diện ABCD.

c/. Tớnh chiều cao AH của hỡnh chúp A.BCD.

Bài 8 : Trong khụng gian Oxyz cho phương trỡnh mặt cầu

(S): x2 + y2 + z2 – 8x + 2y + 1 = 0 và M ( 2; 2 ; – 1) a/. Xỏc định tõm và bỏn kớnh của mặt cầu (S). b/. Xột vị trớ tương đối của điểm M và mặt cầu (S).

Bài 9: Trong khụng gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm M(2;3;0) , mặt phẳng

(P ) :x y 2z 1 0    và mặt cầu (S) : x2 + y2 + z2 – 2 x + 4y – 6z + 8 = 0. a/. Viết phương trỡnh mặt cầu (S1) cú tõm là M và tiếp xỳc với mặt phẳng (P). b/. Viết phương trỡnh mặt phẳng song song với (P) và tiếp xỳc với mặt cầu (S).

3. PHƢƠNG TRèNH MẶT PHẲNG

A. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN: I. Phƣơng trỡnh mặt phẳng: I. Phƣơng trỡnh mặt phẳng:

Định nghĩa :

Phương trỡnh cú dạng Ax + By + Cz + D = 0 , trong đú A, B, C khụng đồng thời bằng 0 , được gọi là phương trỡnh tổng quỏt của mặt phẳng.

 Nếu ( ) : Ax + By + Cz + D = 0 thỡ cú vộctơ phỏp tuyến là n( ; ; )A B C .

 Phương trỡnh mặt phẳng ( ) đi qua điểm M0(x0;y0;z0) nhận n( ; ; )A B C ,  n 0 làm vectơ phỏp tuyến cú dạng : A(x-x0) + B(y-y0) + C(z-z0) = 0.

 Nếu ( ) cú cặp vectơ a( ;a a a1 2; 3), b( ; ; )b b b1 2 3 khụng cựng phương và cú giỏ song song hoặc nằm trờn ( ) thỡ vectơ phỏp tuyến của ( ) được xỏc định n  a b , .

Cỏc trƣờng hợp riờng của phƣơng trỡnh mặt phẳng :

Trong khụng gian Oxyz cho mp(): Ax + By + Cz + D = 0. Khi đú:

 D = 0 khi và chỉ khi ()đi qua gốc tọa độ.

 A=0 , B0 , C 0, D 0 khi và chỉ khi ( ) song song với trục Ox.

 A=0 , B = 0 , C0, D 0 khi và chỉ khi ( ) song song mp (Oxy ).

 A, B, C, D0 . Đặt a D , b D ,c D A B C       Khi đú ( ): x y z 1 a b c     (Cỏc trường hợp khỏc nhận xột tương tự)

Một phần của tài liệu tài liệu ôn thi tốt nghiệp và luyện thi đại học môn toán thpt (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)