Vị trí của XHDS trong mối quan hệ giữa XHDS với NNPQ Việt Nam

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 65)

và nền KTTT định hƣớng XHCN

XHDS, NNPQ và KTTT đƣợc coi là bộ ba của sự phát triển. Khi xem xét XHDS, cần phải đặt sự vận động của XHDS trong mối quan hệ với NNPQ và KTTT. Chính trong mối quan hệ này, XHDS hiện thực hóa dân chủ, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững. Và cũng chính NNPQ và KTTT tạo những điều kiện cần thiết cho XHDS phát triển và hoàn thiện.

KTTT cần có XHDS để khống chế thế lƣ̣c thi ̣ trƣ ờng và cũng cần thiết để hỗ trợ cho thi ̣ trƣờng. Nhƣng chính KTTT đã chủ thể hình thành là tiền đề kinh tế của XHDS. Các quyền và nhu cầu - lợi ích kinh tế xã hô ̣i đa da ̣ng của nhiều chủ thể từ đó hình thành . Nhƣng thi ̣ trƣờng không thể bao quát và thay thế đời sống xã hô ̣i rô ̣ng lớn đa da ̣ng nhiều sắc màu của XHDS . Lĩnh vực xã hội và lĩnh vực kinh tế dù có đan xen nhau nhƣng không phải là một , chúng là tiền dề cho nhau cùng phát triển trong mô ̣t mâu thuẫn biê ̣n chƣ́ng kinh tế -xã hội.. Nền KTTT là nền kinh tế dân chủ , tạo nên thể chế kinh tế tự do kinh doanh và tự chủ tự chịu trách nhiệm theo pháp luật . Nhƣng nền kinh tế này cũng đă ̣t ra nhiều vấn đề xã hô ̣i mà bản thân nó không thể tự giải quyết hết đƣợc , phải nhờ dến XHDS và nhà nƣớc . Và nhờ nhà nƣớc và xã hội dân sự mới khắc phục đƣơ ̣c sƣ̣ la ̣m quyền của quyền lƣ̣c thi ̣ trƣờng . Không có nền KTTT không thể có XHDS hiện đại và năng đô ̣ng.

thành và phát huy tác dụng của nó . XHDS cần có mă ̣t thống nhất - mâu thuẫn của nó là NNPQ và ngƣợc lại . Hai mă ̣t này cũng không thể thay thế lẫn nhau mà là bổ sung cho nhau , hơ ̣p tác với nhau và cả “đối tro ̣ng nhau” thông qua hoạt động giám sát và phản biện xã hội và hệ thống luật pháp , thông qua hệ thống pháp luâ ̣t ấy . XHDS là cơ sở xã hô ̣i của NNPQ . Không có XHDS thì không có NNPQ vƣ̃ng chắc . Ngƣợc la ̣i , không có thể chế NNPQ thì cũng không thể hình thành XHDS , tƣ́c thể chế xã hô ̣i dân chủ pháp quyền đúng nghĩa và hiện đại . Mỗi bên đều có giới ha ̣n của nó . Cái gì xã hội tự giải quyết đƣơ ̣c thì nhà nƣớc không nên làm . Và cái gì là nhiệm vụ của nhà nƣớc thì XHDS cũng phải biết giới ha ̣n của mình.

Khi nghiên cứu về XHDS, chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ với nhà nƣớc và cơ sở tồn tại của nó chính là yếu tố kinh tế. Mối quan hệ đó ở nƣớc ta chính là quan hệ giữa XHDS với NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và nền KTTT định hƣớng XHCN.

Xã hội có trƣớc nhà nƣớc, chẳng hạn nhƣ xã hội con ngƣời trong chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nƣớc, quốc gia là khái niệm, là hiện tƣợng xã hội, xuất hiện trong xã hội con ngƣời. Quốc gia/nhà nƣớc bao gồm ba yếu tố: lãnh thổ, dân cƣ và quyền lực công cộng. Thiếu một trong ba yếu tố đó không thể có đƣợc nhà nƣớc. Do vậy, xã hội, cộng đồng cƣ dân có thể tồn tại, đã từng tồn tại mà không có nhà nƣớc, còn nhà nƣớc không thể tồn tại nếu không có cộng đồng cƣ dân.

XHDS và NNPQ là những yếu tố gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau. XHDS không thể tồn tại theo đúng nghĩa nếu thiếu NNPQ, và NNPQ cũng không tồn tại đƣợc nếu thiếu XHDS. XHDS xuất hiện trƣớc và là tiền đề kinh tế - xã hội quyết định cho sự hình thành NNPQ. Cũng không thể đặt dấu ngang bằng giữa các khái niệm "xã hội" và "XHDS". "XHDS" xuất hiện muộn hơn "xã hội" nói chung.

loài ngƣời, lịch sử nhà nƣớc và pháp luật. Nét khác biệt của xã hội so với nhà nƣớc là ở chỗ, xã hội luôn tồn tại nhƣng không phải bao giờ cũng là XHDS. Sự hình thành và phát triển của XHDS đã trải qua nhiều thế kỷ. Cho đến nay quá trình này vẫn chƣa hoàn tất ở bất cứ nƣớc nào trên thế giới. Hiện thực của XHDS (và của NNPQ) đƣợc xác định bởi mối tƣơng quan giữa lý tƣởng và trạng thái thực của xã hội.

XHDS hiểu theo nghĩa rộng và bản thân thuật ngữ "XHDS" xuất hiện khi có sự xuất hiện của các quan niệm về chế định quốc tịch và công dân và xuất hiện của khái niệm xã hội với tính cách là cộng đồng của công dân, của những ngƣời dân. Arixtote cũng đã từng nói "nhà nƣớc chính là tập hợp của những ngƣời dân, là XHDS". Ông coi nhà nƣớc đồng nghĩa với XHDS. Quan niệm này đƣợc duy trì mãi tới thế kỷ 18.

Hiện nay ngƣời ta hiểu XHDS là xã hội có khả năng kiểm soát hoạt động của nhà nƣớc, phản biện nhà nƣớc, giữ nhà nƣớc trong quỹ đạo cần phải có. Nói một cách khác XHDS là một xã hội có khả năng biến nhà nƣớc thành NNPQ. Ở một nghĩa nhất định XHDS cần "đấu tranh" với nhà nƣớc với mục đích duy trì tính chất xã hội, tức là Nhà nƣớc xã hội, XHDS cho phép nhà nƣớc can thiệp tích cực vào các quá trình kinh tế-xã hội, không cho phép nhà nƣớc trở thành nhà nƣớc cực quyền.

Các nhà khoa học phƣơng Tây thƣờng khẳng định mối liên hệ lẫn nhau của XHDS với NNPQ, những quan hệ đa dạng lẫn nhau không thông qua nhà nƣớc của những cá nhân tự do và có toàn quyền tồn tại và hoạt động trong điều kiện nền KTTT và NNPQ dân chủ và hiện nay là NNPQ xã hội.

XHDS đƣợc hiểu là xã hội pháp quyền dân chủ nơi mà yếu tố gắn kết mọi ngƣời với nhau là sự thừa nhận, bảo vệ các quyền công dân, quyền con ngƣời. Tƣ tƣởng về sự thƣợng tôn pháp luật, hạn chế quyền lực bằng pháp luật hoàn toàn phù hợp với tƣ tƣởng của XHDS về tổ chức quyền lực công

bằng và hợp lý. NNPQ có thể đƣợc coi là kết quả phát triển của XHDS và điều kiện để hoàn thiện XHDS.

NNPQ không hề đối lập với XHDS mà tạo điều kiện thuận lợi cho XHDS hoạt động và phát triển. XHDS là một xã hội pháp quyền dân chủ, hƣớng tới con ngƣời, tạo sự tôn trọng các truyền thống pháp luật, tƣ tƣởng nhân đạo, tôn trọng quyền con ngƣời, quyền công dân, tạo ra cơ chế hữu hiệu để kiểm tra hoạt động của NNPQ.

Một số ngƣời nghiên cứu XHDS đã đƣa ra những tƣ tƣởng và nguyên tắc chung nhất của mọi XHDS, trƣớc hết đó là sự tự do kinh doanh, sự đa dạng của các hình thức sở hữu và quan hệ thị trƣờng, thứ hai là sự thừa nhận một cách vô điều kiện và việc bảo vệ các quyền tự nhiên của con ngƣời và của công dân, sự bình đẳng cần phải có của mọi ngƣời trƣớc đạo luật; thứ ba là sự hiện có NNPQ đƣợc xây dựng theo nguyên tắc phân chia và sự tác động lẫn nhau của các quyền lực và nguyên tắc nhà nƣớc không can thiệp vào dời sống cá nhân. Từ đây có thể hiểu XHDS là xã hội thị trƣờng đa nguyên, tự do, ở đó không có chỗ cho chế độ quyền lực cá nhân, cho chế độ độc tài, cho việc dùng bạo lực đối với con ngƣời, ở đó mội ngƣời tôn trọng pháp luật (đạo luật) và đạo đức, các nguyên tắc của chủ nghĩa nhân đạo và công bằng và ở đó con ngƣời, công dân, cá nhân đứng ở vị trí trung tâm.

Tất cả những điều đó, một mặt đòi hỏi phải có việc con ngƣời tuân theo các lợi ích cá nhân của mình, và mặt khác đòi hỏi phải có mối liên hệ xẫ hội chặt chẽ giữa mọi ngƣời và sự khẳng định, thiết lập mối liên hệ đó tạo điều kiện cho việc đạt đƣợc các lợi ích cá nhân. Tƣ tƣởng đó lần đầu tiên đƣợc diễn đạt trong công trình của Hêghen: "Triết học Pháp luật" nhƣ sau: "trong XHDS mỗi ngƣời tự mình là mục đích, còn tất cả những cái còn lại đối với anh ta là không gì cả. Tuy nhiên thiếu mối quan hệ với những ngƣời khác anh ta không thể đạt đựoc mục đích của mình ở tất cả khối lƣợng đầy đủ của chúng"

Theo quan điểm nói trên, trong xã hội vai trò của Nhà nƣớc thể hiện ở sự tối thiểu cần thiết - ở sự bảo vệ trật tự và tạo ra những điều kiện bình thƣờng cho hoạt động không bị cản trở của những ngƣời chủ sở hữu tƣ nhân và tập thể, tức là về mặt thực tế là thực hiện chức năng "của ngƣời gác đêm". Điều đó đòi hỏi phải phi nhà nƣớc hoá nhiều lĩnh vực khác nhau của tồn tại xã hội.

Có một số quan điểm khác đƣa ra nhận thức rộng về XHDS, cho rằng nền tảng của xã hội đó là các quan hệ kinh tế, lịch sử, văn hoá xã hội, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ, đạo đức, tức là các điều kiện sống của con ngƣời mà ở đó những lợi ích cá nhân của họ đƣợc thực hiện và ở đó không có chỗ cho sự phục tùng mang tính chất công vụ. Từ đây cho thấy rằng XHDS là " Mỗi ngƣời của mọi xã hội loài ngƣời văn minh (xã hội dựa vào sự phân công lao động xã hội). Mặt khác XHDS bao giờ cũng đƣợc thể hiện ở một hình thức lịch sử cụ thể. Một trong những đặc điểm đặc trƣng của XHDS là kiểu kiến trúc nhƣ sự hiện có các mối liên hệ nhất định theo chiều ngang, chứ không phải là tổ chức với tất cả những thuộc tính của nó.

Không nên giải thích XHDS nhƣ là cái đối lập với Nhà nƣớc, vì rằng XHDS và Nhà nƣớc đó là những hiện tƣợng chính trị - pháp lý có mối liên hệ với nhau, ở đó vai trò chủ đạo thuộc về XHDS, bởi vì nó thể hiện với tƣ cách là nguồn gốc của Nhà nƣớc. Đến lƣợt mình Nhà nƣớc có sự tác động đến XHDS (và rất tích cực), nhƣng nó cần phải đo lƣờng với các đặc điểm của các quan hệ trong xã hội đó, với trình độ chính muồi của các quan hệ đó và với tính chất của văn hoá xã hội.

Ở nƣớc ta, sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc, Đảng ta luôn chủ trƣơng: Xây dựng nền KTTT có khả năng hội nhập, xây dựng một xã hội dân chủ, nơi đề cao phát huy mạnh mẽ chế độ đại diện để trở thành một thiết chế trung tâm của sinh hoạt dân chủ của đất nƣớc, nơi quyền con ngƣời đang ngày càng đƣợc thể chế hoá, cụ thể hoá thành một hệ

thống các quy định pháp luật thể hiện quyền con ngƣời của từng cá nhân một cách đầy đủ, hoàn chỉnh cùng một hệ thống các biện pháp, cơ chế có khả năng biến các quyền con ngƣời thành hiện thực đời sống của mỗi cá nhân. Đó cũng chính là những điều kiện xã hội tối cần thiết để xây dựng, phát triển, tăng cƣờng, củng cố vững mạnh một XHDS Việt Nam hiện nay và trong tƣơng lai.

Sự phát triển của một quốc gia, một dân tộc tất yếu sẽ có những giai đoạn khác nhau, tuỳ theo những điều kiện lịch sử cụ thể. Để đạt đƣợc sự phát triển nhƣ vậy, cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa ba lĩnh vực cơ bản là KTTT, NNPQ và XHDS. Nói cách khác, phải tạo điều kiện cho các chủ thể chính trị có đủ năng lực tổ chức, vận hành, giải quyết những xung đột, thiết lập lại trạng thái cân bằng tối ƣu cho sự phát triển.

CHƢƠNG 3

PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN

Ở NƢỚC TA HIỆN NAY

3.1. Những trở ngại trong việc thúc đẩy sự phát triển của XHDS ở Việt Nam

Để xây dựng và phát triển XHDS, trƣớc hết cần phải vƣợt qua đƣợc những cản trở, những khó khăn mà do nhiều lý do hiện vẫn đang tồn tại trong xã hội Việt Nam. Vì vậy, nhận thức đƣợc những trở ngại sẽ giúp chúng ta đƣa ra những phƣơng hƣớng, giải pháp để XHDS đƣợc pháp triển một cách hoàn thiện.

3.1.1. Sự bất cập về nhận thức của cán bộ và công dân đối với XHDS

Ở các nƣớc tƣ bản phát triển phƣơng Tây, XHDS đã đƣợc nghiên cứu khá sâu sắc, nhƣng ở Việt Nam, vấn đề này mới nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của giới khoa học trong thời gian gần đây. Chính vì vậy, nhận thức của công dân Việt Nam nói chung, đội ngũ cán bộ nói riêng về XHDS còn rất nhiều hạn chế. Nguyên nhân là do họ ít đƣợc nghe đến, ít đƣợc tiếp xúc, thậm chí là chƣa bao giờ đƣợc nghe đến khái niệm này. Kênh thông tin duy nhất để cập đến chủ đề XHDS là các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣng mức độ cũng không cao.

Nƣớc ta vốn là nƣớc thuộc địa, nửa phong kiến, hậu quả chiến tranh kéo dài rất nặng nề, mặc dù hiện nay nền KTTT định hƣớng XHCN đang đƣợc xây dựng nhƣng còn ở giai đoạn đầu, quan hệ phong kiến còn níu kéo, chủ nghĩa bình quân, chế độ hành chính quan liêu chƣa bị xoá bỏ hoàn toàn đã trở thành vật cản chính trên con đƣờng xây dựng XHDS.

Tâm lý ỷ lại, thiếu chủ động, thiếu quyết đoán, chƣa tích cực ủng hộ cái mới, cái tiến bộ của ngƣời dân rất nặng nề. Cho tới nay, dấu hiệu đó vẫn đang biểu hiện trong đời sống xã hội, thể hiện rõ nhất là ở đoàn thể nhân dân. Sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giúp đỡ, hỗ trợ của nhà nƣớc đối với các thiết chế XHDS là cần thiết nhƣng cũng không đƣợc xoá đi ranh giới giữa các thiết chế này. XHDS là một hệ thống các mối liên hệ đa dạng theo chiều ngang cả các cá nhân, tổ chức, cộng đồng mà cơ sở của nó là tự nguyện, tự chịu trách nhiệm và tự trang trải. Do vậy, đã đến lúc chúng ta phải có cái nhìn khác về XHDS, cần xem xét mở rộng lĩnh vực XHDS, đồng thời thu hẹp tới mức có thể đối với những thiết chế của nhà nƣớc. Và điều quan trọng nữa là không nhầm lẫn giữa thiết chế nhà nƣớc và các thiết chế XHDS.

3.1.2. Trình độ phát triển kinh tế còn thấp chưa tạo ra những điều kiện cần thiết cho XHDS phát triển

3.1.2.1. Thể chế của nền KTTT định hướng XHCN chưa hoàn chỉnh

Ở nƣớc ta đã có gần 20 năm theo đuổi chủ trƣơng xây dựng hệ thống KTTT định hƣớng XHCN, nhƣng các thể chế cho hệ thống này hoạt động vẫn chƣa có đầy đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng xã hội chủ nghĩa.

Tại Đại hội X của Đảng đã làm sáng tỏ thêm một bƣớc nội dung cơ bản của việc tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hƣớng XHCN.

Nhƣ vậy, nền KTTT Việt Nam mới đang ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển, chƣa hoàn thiện, đây là một cản trở rất lớn đối với việc xây dựng XHDS ở nƣớc ta.

3.1.2.2. Quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với quá trình phát triển kinh tế tri thức còn hạn chế

Nƣớc ta đã thực hiện và duy trì mô hình công nghiệp hoá theo hƣớng thay thế nhập khẩu kiểu Xô Viết từ thập kỷ 1960 cho tới thập kỷ 1980. Cho đến nay, với những chuyển biến rõ rệt và những biến động mạnh mẽ trong

nền kinh tế Việt Nam, có thể khẳng định mô hình công nghiệp hoá ở nƣớc ta chính là mô hình công nghiệp hoá theo hƣớng hội nhập quốc tế.

Ngày nay chúng ta đang chứng kiến sự ra đời của một xu hƣớng phát triển mới đó là phát triển kinh tế tri thức. Kinh tế tri thức đang tự khẳng định

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa xã hội dân sự và nhà nước pháp quyền ở Việt Nam (Trang 65)