2.2.1. Một số khái niệm cơ bản về Nhà nước pháp quyền (NNPQ)
NNPQ là một trong những giá trị xã hội quý báu đƣợc tích luỹ và phát triển trong lịch sử tƣ tƣởng nhân loại. Tƣ tƣởng về NNPQ đã xuất hiện từ rất sớm. Trong tƣ tƣởng chính trị - pháp lý thời cổ đại đã chứa đựng nhiều nhận tố của NNPQ. Đến thời kỳ cách mạng Dân chủ Tƣ sản, những tƣ tƣởng quý báu đó đã đƣợc kế thừa, phát triển để trở thành học thuyết về NNPQ. Học thuyết đó đã đƣợc áp dụng ở các mức độ, phạm vi khác nhau ở nhiều nƣớc tƣ sản. Ngày nay, nó tiếp tục đƣợc bổ sung, phát triển cho phù hợp với những thay đổi sâu sắc của xã hội hiện đại.
Hiện nay, trong lý luận có nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác nhau về khái niệm và các yếu tố cơ bản của NNPQ. Theo cách hiểu phổ quát nhất, NNPQ đƣợc thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, tổ chức nhà nƣớc đƣợc thiết kế, hoạt động trên cơ sở pháp luật,
bản thân nhà nƣớc cũng phải đặt mình trong khuôn khổ pháp luật. Hình thức tổ chức nhà nƣớc đƣợc xây dựng trên cơ sở của sự phân công lao động hợp lý giữa các loại cơ quan trong bộ máy nhà nƣớc: lập pháp, hành pháp, tƣ pháp. Một hình thức tổ chức nhà nƣớc mà nền tƣ pháp đƣợc tổ chức khoa học, có hiệu quả và độc lập chỉ tuân theo pháp luật. Trong NNPQ phải hiện hữu một nền hành chính trong sạch, hiệu quả, phục vụ tốt nhất những nhu cầu đa dạng, chính đáng của các cá nhân, tổ chức.
Thứ hai, một hình thức tổ chức nhà nƣớc mà pháp luật có vị trí, vai trò xã
hội to lớn, là phƣơng tiện điều chỉnh quan trọng hàng đầu đối với các quan hệ xã hội, là công cụ của nhà nƣớc và toàn xã hội. Nhấn mạnh đến vị trí, vai trò của pháp luật song NNPQ không loại trừ đạo đức. Đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đã xác định: quản lý xã hội bằng pháp luật kết hợp với giáo dục, nâng cao đạo đức và mọi hành vi dân sự đều không đƣợc trái pháp luật và trái đạo đức xã hội.
Thứ ba, pháp luật trong NNPQ phải thực sự vì con ngƣời – giá trị cao
quý nhất. Theo đó, pháp luật là công cụ ghi nhận các quyền con ngƣời, quy định cơ chế bảo đảm và bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của công dân. Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ của nhà nƣớc, cá nhân và tổ chức, không có ngoại lệ nào.
Từ phƣơng diện xã hội, NNPQ chính là sự thể hiện một xã hội đƣợc tổ chức thành nhà nƣớc, có sự phát triển lành mạnh của XHDS, nơi nhà nƣớc thực sự là một tổ chức công quyền, mối quan hệ giữa nhà nƣớc và cá nhân là mối quan hệ bình đẳng pháp lý và đồng trách nhiệm. Các đặc điểm, tiêu chí
trên của NNPQ lại có những mức độ thể hiện khác nhau ở các quốc gia cả trên bình diện lý luận, nền văn hoá và tổ chức nhà nƣớc, hệ thống pháp luật.
Căn cứ vào những đặc trƣng tiêu biểu nhất của NNPQ, có thể định nghĩa về NNPQ nhƣ sau:
NNPQ là một hình thức tổ chức nhà nƣớc với sự phân công lao động khoa học, hợp lý giữa các quyền lập pháp, hành pháp và tƣ pháp, có cơ chế kiểm soát quyền lực, nhà nƣớc đƣợc tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, nhà nƣớc quản lý xã hội bằng pháp luật, pháp luật có tính khách quan, nhân đạo, công bằng, tất cả vì lợi ích chính đáng của con ngƣời[27].
2.2.2. Những đặc điểm cơ bản của NNPQ
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của NNPQ, có thể nêu những đặc điểm cơ bản nhất về NNPQ nhƣ sau:
- NNPQ là nhà nƣớc có hệ thống pháp luật hoàn thiện, đảm bảo tính đồng bộ, thống nhất để thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật dựa trên nền tảng đạo đức xã hội và đạo đức tiến bộ của nhân loại.
- Xác lập và có cơ chế hữu hiệu để đảm bảo tính tối cao của luật trong hệ thống các văn bản pháp luật.
- Pháp luật trong NNPQ phải mang tính pháp lý cao, khách quan, công bằng, nhân đạo phù hợp đạo đức xã hội, tất cả vì lợi ích chính đáng của con ngƣời.
- NNPQ là nhà nƣớc mà trong đó mối quan hệ giữa nhà nƣớc và công dân là bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, quan hệ đồng trách nhiệm. Tuân thủ pháp luật là nghĩa vụ đối với mọi cá nhân, tổ chức kể cả nhà nƣớc, nhà nƣớc phải chịu trách nhiệm bồi thƣờng những thiệt hại vật chất, tinh thần cho cá nhân về các quyết định và hành vi sai trái của mình.
- NNPQ là nhà nƣớc trong đó các quyền tự do, dân chủ và lợi ích chính đáng của con ngƣời đƣợc nhà nƣớc bảo đảm thực hiện bằng hệ thống pháp luật.
Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều đƣợc xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật.
- Trong NNPQ, quyền lực nhà nƣớc đƣợc tổ chức khoa học, các quyền lập pháp, hành pháp, tƣ pháp đƣợc phân định rõ ràng, hợp lý cho cả ba hệ thống cơ quan nhà nƣớc tƣơng ứng trong mối quan hệ cân bằng, kiểm soát lẫn nhau tạo thành một cơ chế đồng bộ đảm bảo sự thống nhất quyền lực nhà nƣớc, thực hiện quyền lực nhân dân.
- NNPQ tồn tại trên cơ sở một xã hội công dân phát triển lành mạnh, đảm bảo tự do của các cá nhân và các tổ chức của họ trên cơ sở pháp luật và đạo đức xã hội.
- NNPQ là nhà nƣớc sống hòa đồng với cộng đồng thế giới, thực hiện các cam kết quốc tế, các điều ƣớc quốc tế mà nhà nƣớc là thành viên ký kết hay công nhận.
Nhận diện từ góc độ tổng thể, NNPQ là kiểu tổ chức xã hội ở trình độ cao và tính pháp quyền trong mọi lĩnh vực quan hệ xã hội. Mục đích cao cả, nhiệm vụ thƣờng trực của NNPQ không gì khác hơn vì con ngƣời.
2.2.3. Những quan điểm cơ bản về xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN
Việc xây dựng NNPQ XHCN, của dân, do dân và vì dân ở nƣớc ta hiện nay đƣợc quán triệt các quan điểm cơ bản sau:
Một là, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Xây dựng NNPQ XHCN của dân, do dân và vì dân, thực hiện quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân. Quan điểm này thể hiện bản chất nhà nƣớc ta, đƣợc xác định trong Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): “Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.
Nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân đƣợc thể hiện trong tổ chức và hoạt động, trong chính sách và pháp luật nhà nƣớc ta. Nhà nƣớc ta do nhân dân thành lập, do dân kiểm tra, giám sát. Mục tiêu cao nhất của nhà nƣớc là phục vụ lợi ích của nhân dân. Đấy cũng chính là nguồn sức mạnh to lớn của nhà nƣớc đã đƣợc kiểm nghiệm trong lịch sử dân tộc. Để đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân, cần phải thực hiện thƣờng xuyên hoạt động giám sát nhà nƣớc và giám sát xã hội đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, đặc biệt là giám sát tối cao của Quốc hội.
Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có sự phân công và phối
hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thống nhất thể hiện quyền lực nhà nƣớc thuộc về nhân dân, chủ thể cao nhất thực hiện quyền lực nhà nƣớc. Đây là quan điểm có tính nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức và hoạt động của nhà nƣớc ta không theo nguyên tắc phân chia quyền lực nhƣ ở nhiều quốc gia khác. Đồng thời quan điểm này cũng thể hiện sự tiếp thu những hạt nhân hợp lý trong học thuyết và thực tiễn áp dụng phân chia quyền lực ở các quốc gia khác.
Trong lần sửa đổi một số điều của Hiến pháp năm 1992 đã thể hiện một số bƣớc tiến trong việc nhận thức và thực hiện nguyên tắc quyền lực nhà nƣớc thống nhất nhƣng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tƣ pháp. Sự phân công rành mạch, xác định rõ chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, trách nhiệm của từng loại cơ quan nhà nƣớc và cơ chế phối hợp chính là điều kiện cốt yếu để đảm bảo sự thống nhất quyền lực nhà nƣớc.
Ba là, đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà
nước
công của sự nghiệp đổi mới đất nƣớc. Trong điều kiện hiện nay, nói đến tăng cƣờng lãnh đạo của Đảng đối với nhà nƣớc phải gắn liền với đổi mới và chỉnh đốn tổ chức Đảng, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cách mạng trong điều kiện mới. Trong sự nghiệp xây dựng NNPQ ở nƣớc ta, điều vô cùng quan trọng là cần phân định rõ giữa sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của nhà nƣớc. Kiên quyết đấu tranh chống lại các hiện tƣợng “hành chính đơn thuần, phi chính trị”, xa rời sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc và ngƣợc lại, sự bao biện, làm thay các công việc của nhà nƣớc từ phía các tổ chức Đảng.
Bốn là, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và
hoạt động của các cơ quan nhà nước
Tập trung dân chủ là nguyên tắc nền tảng của nhà nƣớc và hệ thống chính trị nƣớc ta, nếu xa rời thì sẽ làm giảm hiệu lực và hiệu quả quản lý xã hội của nhà nƣớc nhất là trong điều kiện cơ chế thị trƣờng, hội nhập và mở rộng dân chủ nhƣ hiện nay. Tập trung dân chủ đƣợc thể hiện trong sự kết hợp giữa lãnh đạo điều hành tập trung thống nhất của Trung ƣơng với phát huy tính chủ động, năng động của địa phƣơng, khắc phục cả hai khuynh hƣớng phân tán cục bộ và tập trung quan liêu. Tập trung dân chủ yêu cầu phải thực hiện sự phân cấp mạnh mẽ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy nhà nƣớc, xác định rõ ràng cơ chế trách nhiệm theo quy định pháp luật. Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bất kỳ cơ quan nhà nƣớc, ở chế độ tập thể lãnh đạo hay chế độ thủ trƣởng, nó có những biểu hiện đặc thù ở mỗi loại cơ quan nhà nƣớc trong bộ máy nhà nƣớc.
Năm là, tăng cường pháp chế XHCN, nhà nước quản lý xã hội
bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức
Pháp chế là nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, là nguyên tắc hiến định. Trong điều kiện nền KTTT định hƣớng XHCN ở nƣớc ta hiện nay, tăng cƣờng pháp chế lại càng trở thành một yêu cầu cấp thiết.
Bên cạnh đó còn phải đảm bảo giải quyết mối quan hệ giữa tính pháp chế thống nhất với tính hợp lý và sự công bằng. Trong khi chƣa có sự thay đổi của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, mọi chủ thể đều phải tuân thủ pháp luật. Pháp luật trong nhà nƣớc pháp quyền chỉ có thể phát huy đƣợc hiệu lực, hiệu quả thực tế khi có sự kết hợp với đạo đức. Đây là vấn đề có tính quy luật đã đƣợc minh chứng trong lịch sử.
2.3. Vị trí của XHDS trong mối quan hệ giữa XHDS với NNPQ Việt Nam và nền KTTT định hƣớng XHCN và nền KTTT định hƣớng XHCN
XHDS, NNPQ và KTTT đƣợc coi là bộ ba của sự phát triển. Khi xem xét XHDS, cần phải đặt sự vận động của XHDS trong mối quan hệ với NNPQ và KTTT. Chính trong mối quan hệ này, XHDS hiện thực hóa dân chủ, tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững. Và cũng chính NNPQ và KTTT tạo những điều kiện cần thiết cho XHDS phát triển và hoàn thiện.
KTTT cần có XHDS để khống chế thế lƣ̣c thi ̣ trƣ ờng và cũng cần thiết để hỗ trợ cho thi ̣ trƣờng. Nhƣng chính KTTT đã chủ thể hình thành là tiền đề kinh tế của XHDS. Các quyền và nhu cầu - lợi ích kinh tế xã hô ̣i đa da ̣ng của nhiều chủ thể từ đó hình thành . Nhƣng thi ̣ trƣờng không thể bao quát và thay thế đời sống xã hô ̣i rô ̣ng lớn đa da ̣ng nhiều sắc màu của XHDS . Lĩnh vực xã hội và lĩnh vực kinh tế dù có đan xen nhau nhƣng không phải là một , chúng là tiền dề cho nhau cùng phát triển trong mô ̣t mâu thuẫn biê ̣n chƣ́ng kinh tế -xã hội.. Nền KTTT là nền kinh tế dân chủ , tạo nên thể chế kinh tế tự do kinh doanh và tự chủ tự chịu trách nhiệm theo pháp luật . Nhƣng nền kinh tế này cũng đă ̣t ra nhiều vấn đề xã hô ̣i mà bản thân nó không thể tự giải quyết hết đƣợc , phải nhờ dến XHDS và nhà nƣớc . Và nhờ nhà nƣớc và xã hội dân sự mới khắc phục đƣơ ̣c sƣ̣ la ̣m quyền của quyền lƣ̣c thi ̣ trƣờng . Không có nền KTTT không thể có XHDS hiện đại và năng đô ̣ng.
thành và phát huy tác dụng của nó . XHDS cần có mă ̣t thống nhất - mâu thuẫn của nó là NNPQ và ngƣợc lại . Hai mă ̣t này cũng không thể thay thế lẫn nhau mà là bổ sung cho nhau , hơ ̣p tác với nhau và cả “đối tro ̣ng nhau” thông qua hoạt động giám sát và phản biện xã hội và hệ thống luật pháp , thông qua hệ thống pháp luâ ̣t ấy . XHDS là cơ sở xã hô ̣i của NNPQ . Không có XHDS thì không có NNPQ vƣ̃ng chắc . Ngƣợc la ̣i , không có thể chế NNPQ thì cũng không thể hình thành XHDS , tƣ́c thể chế xã hô ̣i dân chủ pháp quyền đúng nghĩa và hiện đại . Mỗi bên đều có giới ha ̣n của nó . Cái gì xã hội tự giải quyết đƣơ ̣c thì nhà nƣớc không nên làm . Và cái gì là nhiệm vụ của nhà nƣớc thì XHDS cũng phải biết giới ha ̣n của mình.
Khi nghiên cứu về XHDS, chúng ta phải đặt nó trong mối quan hệ với nhà nƣớc và cơ sở tồn tại của nó chính là yếu tố kinh tế. Mối quan hệ đó ở nƣớc ta chính là quan hệ giữa XHDS với NNPQ XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân và nền KTTT định hƣớng XHCN.
Xã hội có trƣớc nhà nƣớc, chẳng hạn nhƣ xã hội con ngƣời trong chế độ cộng sản nguyên thủy. Nhà nƣớc, quốc gia là khái niệm, là hiện tƣợng xã hội, xuất hiện trong xã hội con ngƣời. Quốc gia/nhà nƣớc bao gồm ba yếu tố: lãnh thổ, dân cƣ và quyền lực công cộng. Thiếu một trong ba yếu tố đó không thể có đƣợc nhà nƣớc. Do vậy, xã hội, cộng đồng cƣ dân có thể tồn tại, đã từng tồn tại mà không có nhà nƣớc, còn nhà nƣớc không thể tồn tại nếu không có cộng đồng cƣ dân.
XHDS và NNPQ là những yếu tố gắn bó với nhau, bổ sung cho nhau, hỗ trợ lẫn nhau. XHDS không thể tồn tại theo đúng nghĩa nếu thiếu NNPQ, và NNPQ cũng không tồn tại đƣợc nếu thiếu XHDS. XHDS xuất hiện trƣớc và là tiền đề kinh tế - xã hội quyết định cho sự hình thành NNPQ. Cũng không thể đặt dấu ngang bằng giữa các khái niệm "xã hội" và "XHDS". "XHDS" xuất hiện muộn hơn "xã hội" nói chung.
loài ngƣời, lịch sử nhà nƣớc và pháp luật. Nét khác biệt của xã hội so với nhà nƣớc là ở chỗ, xã hội luôn tồn tại nhƣng không phải bao giờ cũng là XHDS.