Phổ tử ngoại và khả kiến UV-Vis (Ultraviolet – Visible)

Một phần của tài liệu Tổng hợp nano bạc bằng phương pháp vi nhũ tương và ứng dụng để kháng khuẩn (Trang 47)

Chúng tôi sử dụng phổ UV – Vis để kiểm tra phổ hấp thụ của các mẫu dung dịch và mẫu màng.

Phổ UV – Vis là loại phổ electron, ứng với mỗi elctron chuyển mức năng lƣợng ta thu đƣợc một vân phổ rộng. Phƣơng pháp đo phổ UV – Vis (phƣơng pháp trắc quang) là một phƣơng pháp định lƣợng xác định nồng độ của các chất thông qua độ hấp thu của dung dịch.

Gel hóa, co thành khối Phủ nhúng

Để ở nhiệt độ phòng trong 2 giờ Ủ ở 60o, trong 2 ngày Ủ ở 120o, trong 1 ngày Mẫu bột Nung lên 250o Nung lên 350o Nung lên 500o/600o Ủ nhiệt trong 3 giờ

Mẫu màng Sol TiO2:Ag

Gia nhiệt: 3o/phút Gia nhiệt: 1o/phút

Nghiền nhỏ Gia nhiệt: 0,25o/phút

Gia nhiệt: 2o/phút

Giữ ổn định 2 ngày, ở nhiệt độ phòng Ủ 2 tuần ở nhiệt độ phòng

Cho chùm ánh sáng có độ dài sóng xác định có thể thấy đƣợc (Vis) hay không thấy đƣợc (UV - IR) đi qua vật thể hấp thu (thƣờng ở dạng dung dịch). Dựa vào lƣợng ánh sáng đã bị hấp thu bởi dung dịch mà suy ra nồng độ (hàm lƣợng) của dung dịch đó.

I0 = IA + Ir + I (2.2) Trong đó:

+ Io : Cƣờng độ ban đầu của nguồn sáng.

+ I : Cƣờng độ ánh sáng sau khi đi qua dung dịch. + IA: Cƣờng độ ánh sáng bị hấp thu bởi dung dịch.

+ Ir : Cƣờng độ ánh sáng phản xạ bởi thành cuvet và dung dịch, giá trị này đƣợc loại bỏ bằng cách lặp lại 2 lần đo.

+ C : Nồng độ mol chất ban đầu.

+ l : Chiều dày lớp dung dịch mà ánh sáng đi qua.

Hình 2.8: Cường độ tia sáng trong phương pháp đo UV-VIS

Hình 2.9 : Máy đo phổ hấp thu UV-Vis tại PTN. Quang – Quang Phổ, BM. Vật lý Ứng dụng, Khoa Vật lý-Vật lý kỹ thuật, Trường ĐH. Khoa học Tự nhiên TP.HCM.

Một phần của tài liệu Tổng hợp nano bạc bằng phương pháp vi nhũ tương và ứng dụng để kháng khuẩn (Trang 47)