Các thông số đầu vào của bùn thải.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất (Trang 56)

CHƯƠNG 5 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Các thông số đầu vào của mô hình.

5.1.1. Các thông số đầu vào của bùn thải.

a. Độ ẩm.

Bùn thải giấy lấy từ Công ty TNHH New Toyo Pulppy (Việt Nam) tại tỉnh Bình Dương được tiến hành phân tích độ ẩm tại phòng thí nghiệm. Độ ẩm sau khi phân tích tại phòng thí nghiệm là 78%. Sau khi phân tích độ ẩm bùn thải nhóm tiến hành thí nghiệm loại bỏ polymer bằng axit H2SO4 5% trong quá trình loại bỏ polymer, rữa lọc và ép bằng thủ công nên độ ẩm còn 80%. Để thuận tiện cho quá trình ủ phân cũng như việc phối trộn tốt nhóm đã tiến hành phơi. Sau khi phơi thì độ ẩm chỉ còn 49% thích hợp để phối trộn và tiến hành ủ phân. Kết quả phân tích độ ẩm của bùn thải giấy được thể hiện như sau:

Bảng 5.1. Kết quả phân tích độ ẩm của bùn thải giấy trước khi tiến hành loại bỏ polymer.

STT m0 (gam) m1 (gam) m2 (gam) Độ ẩm (%)

Mẫu 1 4,4 10,4 9,08 78,0

Mẫu 2 5,73 10,3 9,25 77,0

Mẫu 3 4,35 11,0 9,60 79,0

Độ ẩm trung bình = 78%

Sau khi loại bỏ polymer bằng axit H2SO4 5% nhóm tiến hành lọc, ép bằng thủ công và tiến hành phân tích độ ẩm. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 5.2. Phần trăm độ ẩm của bùn thải sau khi loại bỏ polymer bằng H2SO4

STT m0 (gam) m1 (gam) m2 (gam) Độ ẩm (%)

Mẫu 1 5,35 12,35 10,95 81

Mẫu 2 4,25 10,25 10,8 80

Mẫu 3 3,82 13,82 11,82 80

Độ ẩm trung bình = 80%

Độ ẩm bùn thải cao nên gây cản trở cho quá trình làm mô hình, nhóm đã phơi bùn về độ ẩm yêu cầu.

Bảng 5.3. Phần trăm độ ẩm của bùn thải sau khi phơi bùn.

STT m0 (gam) m1 (gam) m2 (gam) Độ ẩm (%)

Mẫu 1 5,35 14,35 9,76 49

Mẫu 2 5,47 14,47 9,79 48

Mẫu 3 6,75 15,75 11,16 49

Độ ẩm trung bình = 49% Ghi chú:

m0: Khối lượng đĩa sấy.

m1: Khối lượng đĩa và mẫu bùn trước khi sấy. m2: Khối lượng đĩa và mẫu bùn sau khi sấy.

b. Chất hữu cơ.

Trong đó:

m0 là khối lượng cốc nung.

m1 là khối lượng cốc nung và mẫu sau khi sấy đến khối lượng không đổi. m2 là khối lượng cốc nung và mẫu sau khi tro hóa ở nhiệt độ 550oC.

c. Độ tro. d. Cacbon tổng số. e. Nito tổng số. V1 = 6,2 ml V2 = 0 ml Trong đó:

V1, V2 là số ml HCl dùng để chuẩn độ mẫu phân tích và mẫu trắng. N là nồng độ đương lượng của HCl.

a là khối lượng mẫu khô kiệt tương ứng với thể tích dung dịch lấy đem đi cất nitơ.

Bảng 5.4: Tổng hợp các thông số đầu vào của bùn thải.

STT Thông số đầu vào Đơn vị Kết quả

1 Độ ẩm % 49

2 Phần trăm chất khô % 51

3 Chất hữu cơ % 58,62

5 Cacbon tổng số % 32,37

6 Phần trăm nitơ % 0,434

7 Tỉ lệ C/N 16185/217

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(73 trang)
w