Phân tích các chỉ tiêu của mô hình nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất (Trang 48)

XÂY DỰNG MÔ HÌN HỦ PHÂN COMPOST VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHÍNH

4.3.Phân tích các chỉ tiêu của mô hình nghiên cứu.

4.3.1.Phương pháp phân tích các chỉ tiêu.

a. Nhiệt độ: (chỉ phân tích trong quá trình ủ compost).

Sử dụng nhiệt kế thủy ngân cắm trực tiếp vào giữa mô hình và đọc kết quả.

Hình 4.7.Theo dõi nhiệt độ của mô hình ủ compost.

b. pH: (giá trị pH chỉ phân tích trong quá trình ủ compost).

Trong quá trình ủ mô hình pH của mô hình được theo dõi 2 ngày/ lần tại phòng thí nghiệm bằng cách pha loãng mẫu với nước khử khoáng theo tỉ lệ rác : nước là 1:3 khuấy đều và sử dụng máy đo pH. Đọc và ghi lại kết quả từ màn hình của máy.

Hình 4.8. Đo pH mẫu của mô hình ủ tại phòng thí nghiệm.

c. Độ ẩm:

Công việc đầu tiên là sấy khô các đĩa inox trong tủ sấy trong 1 giờ. Sau khi hút ẩm đến khối lượng không đổi. Cân khối lượng của mỗi đĩa và cân khối lượng mẫu cần phân tích vào 2 đĩa. Sau đó sấy các mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ 105oC cho đến khi khối lượng mẫu không đổi. Hút ẩm đến khối lượng không đổi. Cân khối lượng của đĩa và mẫu sau hút ẩm.

Hình 4.9: Mẫu trước khi sấy. Hình 4.10: Cân khối lượng khô của mẫu Công thức xác định độ ẩm: Độ ẩm = % 100 / ) (m1−m2 m

Công thức xác định khối lượng khô như sau: DM = 100 -M Trong đó:

m1: khối lượng chất hữu cơ ban đầu.

m2: Khối lượng chất hữu cơ sau sấy (m2 = m – m0) m0: Khối lượng đĩa sấy.

d. Chất hữu cơ và chất tro

Chất hữu cơ sau khi phân tích độ ẩm đem nghiền nhỏ bằng cối và chày (kích thước hạt < 1mm) khi đã qua ray, phần còn dư để phân tích N, C. Rửa các cốc nung, sấy khô ở 105oC trong 1 giờ. Hút ẩm 1 giờ trong bình hút ẩm. Cân khối lượng mo

của các cốc. Cân khối lượng mẫu đã phân tích độ ẩm (m1) vào các cốc đã chuẩn bị. Tro hóa trên bếp điện cho đến khi mẫu đã cháy hết.

Sau đó nung ở 5500C trong tủ nung 1 giờ. Hút ẩm 1 giờ trong bình hút ẩm.

Hình 4.11: Giai đoạn tro hóa mẫu Hình 4.12: Giai đoạn hút ẩm sau khi nung

Sau đó cân khối lượng m2. Tiến hành xác định hàm lượng chất hữu cơ theo công thức sau: Công thức xác định: %CHC = % 100 ) ( 1 2 1− × m m m Trong đó:

− m1 : khối lượng chất hữu cơ đem đốt ban đầu

− m2 : khối lượng chất hữu cơ sau đốt (m2 = m – m0).

− m0 : Khối lượng cốc.

− m2 : khối lượng cốc và chất hữu cơ cân được sau khi tro hóa.

e. Hàm lượng Cacbon:

Từ % CHC ta tính được ngay % C theo công thúc sau:

8 , 1 % %C = CHC

f. Phương pháp định lượng nitơ:

Nhóm đã tiến hành phân tích nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl, quy trình phân tích nitơ tổng số được tiến hành như sau:

Hình 4.13: Hệ thống chưng cất nitơ (hệ thống Kjeldahl)

Phân hủy mẫu: Cân 1g mẫu khô cho vào bình kandan khô. Sau đó, cho 10g

K2SO4, 0.5g CuSO4 và 1g FeSO4 (hoặc 0.2g bột Se). Tiếp tục thêm vào 25ml H2SO4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đặc, để mẫu thấm đều lắc nhẹ bình nhưng chú ý không để mẫu bám lên thành bình. Đậy bình bằng một chiếc phễu nhỏ rồi đặt lên bếp đun. Đun ở nhiệt độ 370oC trong 30 phút. Sau đó lấy bình Kjeldahl chứa mẫu ra để nguội lúc này mẫu có màu xanh nhạt, chuyển toàn bộ dung dịch vào bình định mức 100ml, dùng nước cất tráng bình đốt và lên thể tích đến vạch mức.

Hình 4.14: Thiết bị phá mẫu Hình 4.15: Mẫu sau khi phá mẫu

Cất nitơ: chuẩn bị dung dịch hấp thụ NH3: Lấy 30ml dung dịch axit boric 3% cho vào bình tam giác 250 ml. Cho vào 3 giọt chỉ thị hỗn hợp, lúc này dung dịch hấp thụ có màu tím đỏ. Đầu ống sinh hàn phải ngập xuống dung dịch hấp thụ.

Cho vào hệ thống chưng cất 50ml mẫu, tiếp tục cho NaOH 40% vào cho đến khi xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu. Sau đó tiến hành trưng cất. khi có NH3 giải phóng ra, dung dịch axit boric chuyển dần sang màu xanh. Dùng chỉ thị nessler xem có còn NH3 bay ra không, nếu chỉ thị nessler đổi màu thì chứng tỏa mẫu vẫn còn NH3, nếu

chỉ thị nessler không đổi màu thì mẫu đã trưng cất hết NH3. Dùng một ít nước cất rửa qua ống sinh hàn. Lấy bình hấp thụ ra.

Hình 4.16: Mẫu sau khi định mức Hình 4.17: Dung dịch hấp thụ Nitơ

Hình 4.18: Thuốc thử nessler Hình 4.19: Thuốc thử nessler sau khi thử

Hình 4.20: Dung dịch trước chuẩn độ Hình 4.21: Dung dịch sau khi chuẩn độ

Chuẩn độ: Dùng dung dịch HCl 0.05N để chuẩn cho đến khi xuất hiện màu

Đồng thời cững tiến hành với mẫu trắng: Tiến hành các bước hoàn toàn như trên nhưng không có mẫu.

Tính kết quả: a N V V N . .0,014.100 % = 1− 2 Trong đó:

V1, V2 là số ml HCl dùng để chuẩn độ mẫu phân tích và mẫu trắng. N là nồng độ đương lượng của HCl.

a là khối lượng đất khô kiệt tương ứng với dung dịch lấy đem đi phân tích.

Một phần của tài liệu Khóa luận nghiên cứu công nghệ xử lý bùn thải giấy theo hướng tái sản xuất (Trang 48)