Phải cú một hệ thống ngõn hàng mạnh và lành mạnh 29

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 30)

Cỏc nƣớc trong khu vực phải đối mặt với cựng một vấn đề là giải quyết nợ tồn đọng, tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng và sự minh bạch húa thụng tin.

Nợ tồn đọng nhiều là một dấu hiệu của hệ thống ngõn hàng khụng hiệu quả. Nợ tồn đọng của cỏc nƣớc chõu Á là đỏng lo ngại khi so sỏnh với cỏc con số của Mexico. Thỏng 9 năm 1994, thời kỳ bắt đầu cuộc khủng hoảng tài chớnh ở Mexico thỡ trƣớc đú tỷ lệ nợ tồn đọng là 8,3%. Sau cuộc khủng hoảng con số này lờn tới 10,3%. Ở cỏc nƣớc chõu Á, tỷ lệ nợ tồn đọng đó tăng lờn khi bắt đầu cuộc khủng hoảng, từ năm 1997 đến năm 1998, tỷ lệ chớnh thức tăng từ 5,8% lờn 7,4% ở Hàn Quốc, từ 5,9% lờn 12,6% ở Malaysia, và từ 19,8% lờn 45,0% ở Thỏi Lan.

Một số nƣớc đó thành lập cỏc cụng ty quản lý tài sản để chuyển giao tài sản, bao gồm nợ tồn đọng. Ban quản lý tài sản thuộc cơ quan tỏi cơ cấu ngõn hàng Inđụnờxia đƣợc thành lập vào năm 1998, Tập đoàn quản lý tài sản Hàn Quốc thành lập vào năm 1997, và cụng ty quản lý tài sản quốc gia ở Malaysia đƣợc thành lập năm 1998. Thỏi Lan thành lập Cơ quan tỏi cơ cấu lĩnh vực tài chớnh để tỏi cơ cấu ngõn hàng và thành lập Tập đoàn quản lý tài sản và tổ chức quản lý nợ bất động sản năm 1997. Một Uỷ ban giỏm sỏt đƣợc thành lập năm 1997 ở Trung Quốc để quản lý chất lƣợng tài sản và quản lý DNNN. Bốn cụng ty quản lý nợ đó ra đời với nhiệm vụ mua lại những khoản nợ xấu bằng cỏc khoản tiền đƣợc huy động thụng qua phỏt hành trỏi phiếu với sự bảo lónh ngầm của Bộ Tài chớnh. Những khoản nợ xấu này sẽ đƣợc hoỏn đổi thành cổ phiếu, hay đƣợc bỏn hoặc đấu giỏ. Nhà nƣớc sẽ bự lỗ cho những cụng ty này trong trƣờng hợp cỏc cụng ty quản lý nợ này lỗ vốn. Hơn nữa, cựng với việc

chuyển cỏc khoản nợ xấu sang cỏc cụng ty quản lý nợ, cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó phải cam kết hàng năm giảm 2 - 3% tỷ lệ nợ xấu.

Cỏc giải phỏp để tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng đƣợc ỏp dụng ở cỏc nƣớc khỏc nhau là khỏc nhau. Ở Thỏi Lan, Bộ Tài chớnh và NHNN Thỏi Lan khởi đầu tăng tớnh lỏng cho cỏc tổ chức tài chớnh ốm yếu. Chớnh phủ tăng cƣờng sự cụng bằng của cỏc tổ chức tài chớnh để khiến cho ngõn hàng tăng vốn của chỳng, cho phộp cỏc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham gia mua cổ phiếu. Thỏi Lan đó thành lập cơ quan tỏi cơ cấu lĩnh vực tài chớnh và đó đúng cửa hơn một nửa trong số 91 CtyTC Thỏi Lan. Ở Hàn Quốc, Chớnh phủ buộc cỏc ngõn hàng và NBFI phải tỏi cấp vốn nhanh và cụng bố quốc hữu hoỏ cỏc ngõn hàng phỏ sản, 16 trong số 30 NHTM bị đúng cửa. Ở Inđụnờxia cũng đang quốc hữu hoỏ một số ngõn hàng lớn, trong khi chờ đợi một số ngõn hàng nhỏ đƣa ra đề xuất sỏt nhập của họ. 54 ngõn hàng đang nằm dƣới sự kiểm soỏt của cơ quan tỏi cơ cấu ngõn hàng Inđụnờxia và 16 định chế tài chớnh đó bị đúng cửa. Chớnh phủ Inđụnờxia và Hàn Quốc đó hỗ trợ bảng cõn đối cho cỏc ngõn hàng và tiếp quản cỏc khoản cho vay khú đũi. Ở Malaysia, Ngõn hàng Trung ƣơng ỏp đặt một mức dự trữ bắt buộc cao đối với cỏc NHTM và khuyến khớch tự nguyện sỏt nhập. 39 CtyTC đó sỏt nhập thành 8 cụng ty mới. Ngõn hàng Trung ƣơng khởi đầu mở rộng đỏng kể việc hỗ trợ tớnh lỏng để tỏc động cỏc tổ chức. Ở Philippin, tỷ lệ vốn đủ đó khuyến khớch sự đoàn kết trong ngành ngõn hàng. Pakistan đó phải viện đến tƣ nhõn húa và thu hẹp quy mụ. Ở Ấn Độ, Chớnh phủ đó giỳp đỡ ngõn hàng tỏi cấp vốn bảng cõn đối và cho phộp ngõn hàng tiếp cận TTCK.

Do những thay đổi trong lĩnh vực tài chớnh quan hệ chặt chẽ với những hoạt động trong lĩnh vực kinh tế, số lƣợng lớn nợ tồn đọng trong khu vực ngõn hàng đũi hỏi phải tỏi cơ cấu nợ trong cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn và DNNN.

Vớ dụ, nợ tồn đọng của ngõn hàng ở Trung Quốc, chủ yếu do cho vay trực tiếp với cỏc DNNN, chiếm gần 80% cỏc khoản cho vay của cỏc ngõn hàng sở hữu Nhà nƣớc. Tại Trung quốc, cũng nhƣ tại Inđụnờxia, Hàn Quốc, Malaysia và Thỏi Lan, tỏi cơ cấu khu vực ngõn hàng đũi hỏi phải tỏi cơ cấu nợ của cỏc DNNN và cỏc doanh nghiệp tƣ nhõn.

Tỏi cơ cấu hệ thống tài chớnh cũng tƣơng tự nhƣ theo đuổi một mục tiờu động. Cỏc biện phỏp đƣợc tiến hành để tỏi cơ cấu và tăng cƣờng hệ thống tài chớnh cựng lỳc cú xu hƣớng làm xấu đi cỏc điều kiện tài chớnh. Vớ dụ, việc cung cấp cỏc khoản vay bự đắp nghiờm ngặt và những định nghĩa chớnh xỏc hơn của những khoản cho vay xấu cú xu hƣớng làm tăng cỏc khoản nợ tồn đọng và cỏc ngõn hàng khụng trả đƣợc nợ.

Một số nƣớc theo chƣơng trỡnh của IMF, nhƣ Thỏi Lan, đó cho phải chịu một tỷ lệ thõm hụt tài chớnh cao đối với GDP để kớch thớch nền kinh tế. Philippin, nƣớc đứng ngoài chƣơng trỡnh của IMF, cũng đó cho phộp tăng thõm hụt ngõn sỏch năm 1999. Trong một nỗ lực thỳc đẩy sự phục hồi, Malaysia đó khụng cũn đũi hỏi ngõn hàng cung cấp 20% nhất định cho những khoản vay dƣới tiờu chuẩn, và gia tăng giới hạn của cỏc khoản vay cho việc mua cổ phần trong số cỏc biện phỏp khỏc. Vào thỏng 9 năm 1998, Malaysia cũng giảm dự trữ bắt buộc từ 6 xuống cũn 4% để tăng tớnh lỏng.

Vỡ vậy, trong khi thực hiện tỏi cơ cấu càng nhanh càng tốt, thỡ nú cũng đũi hỏi phải đƣợc thực hiện sao cho khụng gõy ra một “phản ứng hạt nhõn” hoặc sự bất ổn lớn trong hệ thống tài chớnh. Đú quả thực là một thỏch thức để thuyết phục cỏc nhà làm chớnh sỏch rằng rủi ro liờn quan đến việc tỏi cơ cấu tài chớnh và cải tổ là rất đỏng quan tõm, và đú cũng là bài học cho những nƣớc “đi sau”.

Đối với một hệ thống tài chớnh, sự minh bạch là hết sức quan trọng. Sự minh bạch ở đõy đề cập tới quỏ trỡnh mà nhờ đú thụng tin về cỏc điều kiện, quyết định và hành động hiện tại là cú thể tiếp cận, nắm bắt và hiểu đƣợc.

Sự minh bạch của quyết định và hoạt động ngõn hàng tạo ra động lực cho ngõn hàng thực hiện cú hiệu quả và giảm thiểu rủi ro. Cỏc ngõn hàng hoạt động khụng hiệu quả sẽ mất dần khỏch hàng, hứng chịu chất lƣợng tài sản tồi, cú ớt khả năng tiếp cận vốn. Do đú, cỏc ngõn hàng sẽ hoạt động hiệu quả hơn, khụng chỉ bởi vỡ cỏc quy định chặt chẽ đƣợc ỏp đặt bởi cỏc nhà điều hành và những hỡnh phạt đƣợc ỏp đặt cho họ nếu họ khụng làm, mà cũn bởi vỡ cỏc động lực đƣợc tạo ra bởi sự trừng phạt tiềm ẩn từ thị trƣờng.

Thỏi Lan đó cú những thay đổi để đỏp ứng cỏc tiờu chớ về cơ cấu số liệu, bỏo cỏo định kỳ theo yờu cầu của IMF, và hơn thế nữa cũng thực hiện cỏc tiờu chớ bắt buộc của IMF. Trung Quốc cũng thực hiện một số bƣớc trong tiến trỡnh yờu cầu cụng khai. Tất cả cỏc NHTM trong nƣớc bắt buộc phải lập phũng kiểm toỏn nội bộ. Hàn Quốc cũng đó đƣa ra một hệ thống bỏo cỏo cho cỏc NHTM để sớm đƣa ra cỏc cảnh bỏo sớm về sự cố và vào năm 1994, mở rộng hoạt động quản lý cụng khai bắt buộc. Cỏc hƣớng dẫn về cỏc khoản vay khụng đũi đƣợc cũng đƣợc tăng cƣờng. Ở Malaysia, Ngõn hàng Trung ƣơng yờu cầu cỏc bỏo cỏo hàng ngày và cỏc ghi chộp tốt hơn giữa hoạt động hỗ trợ cho cỏc ngõn hàng nguy cấp và quản lý tiền tệ hàng ngày. Nƣớc này cũng rỳt ngắn khoảng thời gian từ lỳc đƣa ra số liệu và phõn tớch xu hƣớng tiền tệ từ sỏu thành bốn tuần, và khai trƣơng trang chủ trờn Interner. Tất cả cỏc tổ chức tài chớnh trong nƣớc phải cụng bố số liệu hàng quý của họ về nợ tồn đọng và tỷ lệ đủ vốn. Ở Ấn Độ, toàn bộ đầu tƣ giỏn tiếp của chứng khoỏn Chớnh phủ đều bị “tớnh theo mức giỏ thị trƣờng” trong 3 năm. Inđụnờxia tăng cƣờng chặt chẽ cho giới hạn cho vay theo luật, kiểm soỏt cỏc khoản vay đƣợc bỏo cỏo

theo yờu cầu cũng nhƣ việc sử dụng cỏc cụng cụ phỏi sinh và cỏc tài khoản giả.

Giữa năm 1997, theo đỏnh giỏ của Goldman Sachs về sự minh bạch của hệ thống tài chớnh thỡ Inđụnờxia, Malaysia, và Philippin đƣợc xếp vào loại “hài lũng”, Ấn Độ và Hàn Quốc là “khỏ tốt”, trong khi Thỏi Lan nhận đƣợc thứ hạng “kộm”.

Tuy vậy, phớ tổn cho việc giải quyết cỏc khoản nợ xấu là rất lớn, chiếm khoảng 30 - 58% GDP năm 2000. Để cải thiện tỡnh hỡnh trờn, một trong những nhiệm vụ cơ bản là tăng cƣờng việc quản trị cỏc ngõn hàng Trung Quốc đặc biệt là cỏc NHTM quốc doanh. Một trong những giải phỏp là tỏi cơ cấu vốn thụng qua việc phỏt hành trỏi phiếu và cổ phiếu của cỏc ngõn hàng này trờn TTCK. Những đũi hỏi của thị trƣờng cũng nhƣ việc tăng cƣờng kiểm soỏt của cỏc nhà đầu tƣ sẽ làm cho tỡnh hỡnh quản trị, hệ thống kế toỏn và kỷ luật bỏo cỏo tài chớnh tại cỏc ngõn hàng này sẽ đƣợc cải thiện và đƣợc tăng cƣờng.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)