Xõy dựng kết cấu hạ tầng vững chắc cho TTTC 2 4-

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 25)

Cỏc nhõn tố của kết cấu hạ tầng lĩnh vực tài chớnh là hệ thống phỏp luật, những quy chế về thu thập số liệu, kế toỏn và cỏc tiờu chuẩn cụng khai, hệ thống thanh toỏn, và cụng ty quản lý tài sản. Đối với nhiều nƣớc, phỏt triển một kết cấu hạ tầng TTTC mạnh chớnh là một thỏch thức lớn. Trong một số trƣờng hợp, một số nhõn tố cần thiết cú thể cú đƣợc sau một thời hạn ngắn; nhƣng trong nhiều trƣờng hợp khỏc, quỏ trỡnh là rất dài.

Kết cấu hạ tầng phỏp luật

Kết cấu hạ tầng luật phỏp là một bộ phận cấu thành quan trọng trong kết cấu hạ tầng TTTC. Đõy là nhõn tố hàng đầu nhằm duy trỡ “luật chơi” và bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cỏc tỏc nhõn tham gia thị trƣờng.

Tại cỏc nƣớc Chõu Á, kết cấu hạ tầng luật phỏp đƣợc hỡnh thành trong thời gian tƣơng đối dài và đang đƣợc “cải tổ” mạnh mẽ trong những năm gần đõy. Trong số này, đỏng chỳ ý nhất là hầu hết cỏc nƣớc đều tập trung vào việc sửa đổi Luật phỏ sản ngõn hàng.

Luật phỏ sản ngõn hàng đƣợc sửa đổi để cho phộp những con nợ phỏ sản nhanh hơn và tài sản của họ sẽ đƣợc cỏc chủ nợ nắm giữ. Tại Inđụnờxia, luật phỏ sản ngõn hàng là di sản của hệ thống thuộc địa Hà Lan, tỏc dụng rất thấp vỡ sự kộo dài, tốn kộm của nú, và đụi khi cả những thủ tục bất cụng. Cỏc chủ nợ sẽ thƣờng rất khú khăn để bự đắp cỏc khoản vay khi cỏc con nợ khụng thể trả nợ. Luật phỏ sản ngõn hàng sửa đổi lấy mẫu từ Chƣơng 11 Luật phỏ sản ngõn hàng Mỹ, đó cú hiệu lực vào thỏng 8 năm 1998, và một toà ỏn thƣơng mại để giải quyết cỏc vụ về tịch thu tài sản để thế nợ đƣợc thành lập sau đú khụng lõu.

Tại Pakistan, một hệ thống toà ỏn ngõn hàng thống nhất đó đƣợc thiết lập sau đạo luật Banking Companies Act năm 1997. Nú đó thay thế hệ thống

toà ỏn song trựng trƣớc đõy nhằm cắt giảm mạnh chi phớ của việc phải sử dụng đến toà ỏn ngõn hàng và hệ thống luật phỏp trong việc bự đắp cỏc khoản vay, bởi vỡ nú quy định rằng cỏc vụ kiện vỡ nợ phải đƣợc quyết định trong vũng 190 ngày. Thƣợng nghị viện Thỏi Lan đó thụng qua một đạo luật phỏ sản mới trong thỏng 2 năm 1998, với sự sửa đổi hạn chế theo quan điểm của cỏc chủ nợ nƣớc ngoài.

Trong một số trƣờng hợp, luật phỏp đó đƣợc sửa đổi để cho phộp Ngõn hàng Trung ƣơng thực thi cỏc chớnh sỏch tiền tệ độc lập và khụng cần cú sự thụng qua của tƣ phỏp. Trung Quốc thụng qua đạo luật Ngõn hàng Trung Quốc năm 1995 để tăng cƣờng sự độc lập của NHTW. Một luật tƣơng tự cũng đƣợc Philippin thụng qua. Tại Thỏi Lan, Nukul Commission đó đƣa ra một bản bỏo cỏo vào năm 1998 liờn quan đến việc cải cỏch Ngõn hàng Trung ƣơng Thỏi Lan và việc quản lý thớch hợp hệ thống tài chớnh. Ở Pakistan, sự độc lập trong chớnh sỏch tiền tệ và quyền lực trong giỏm sỏt và điều tiết của NHNN Pakistan đó đƣợc tăng cƣờng nhờ việc sửa đổi đạo luật State Bank Act.

Tại một số nƣớc, chẳng hạn Inđụnờxia và Philippin, cỏc mó bớ mật ngõn hàng (Bank Secrecy Code) hiện đang ngăn cản sự minh bạch và cụng khai trong ngõn hàng. Do vậy, luật bớ mật ngõn hàng cũng cú xu thế bị bói bỏ để làm cho hệ thống tài chớnh thờm minh bạch. Ở một số nƣớc, chỉ đƣợc kiểm tra quyền sở hữu cỏc khoản tớn dụng khi một ngõn hàng cú sự cố hoặc sắp cú trỏch nhiệm quản lý tài sản. Cỏc quyền can thiệp trƣớc và trong khi ngõn hàng gặp rắc rối bị ngăn cản. Những sự kiểm tra nhƣ thế là quan trọng bởi vỡ cỏc tài khoản tiền gửi là cỏc khoản mục đơn lớn nhất ở bờn nợ của bảng cõn đối. Ngoài ra, sự minh bạch quyền sở hữu của tài khoản tiết kiệm cũn là một nhõn tố hữu ớch để tăng cƣờng cỏc yờu cầu về thuế.

Trung Quốc cũng từng bƣớc xõy dựng và hoàn thiện khung phỏp lý của TTCK. Đến nay, khung phỏp lý TTCK Trung Quốc đƣợc coi là khỏ hoàn

chỉnh và tiến bộ nhờ chịu sự ảnh hƣởng một cỏch sõu sắc từ khung phỏp lý chứng khoỏn của Mỹ và Hồng Kụng. Chớnh sỏch đƣa cỏc DNNN đƣợc cổ phần hoỏ ra niờm yết trờn thị trƣờng cũng từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Chớnh phủ đó khỏ thành cụng (mặc dự đõy là can thiệp phi thị trƣờng) trong chỉ định cỏc cỏc DNNN lớn và cú nguồn gốc từ cỏc lĩnh vực đƣợc bảo hộ cao ra niờm yết thị trƣờng. Chớnh phủ cũng đó cải thiện đỏng kể cơ chế chào bỏn chứng khoỏn lần đầu ra cụng chỳng (IPO), qua đú đƣa đƣợc nhiều doanh nghiệp làm ăn thực sự cú hiệu quả ra niờm yết, hạn chế tham nhũng cú liờn quan đến phờ duyệt IPO vốn tràn lan trƣớc đõy.

Hệ thống thanh toỏn

Một hệ thống thanh toỏn đƣợc cải thiện là một nhõn tố quan trọng trong kết cấu hạ tầng tài chớnh. Một hệ thống nhƣ vậy sẽ giảm chi phớ giao dịch và thanh toỏn trong việc phõn bổ tớn dụng, và cú thể giỳp đẩy mạnh hơn nữa cỏc trung gian tài chớnh thụng qua hệ thống ngõn hàng. Hệ thống này sẽ tăng cƣờng tớnh minh bạch và cho phộp quyền giỏm sỏt kiểm soỏt ngõn hàng dễ dàng hơn dựa trờn cơ sở liờn tục. Một hệ thống thanh toỏn thực hiện tốt chức năng cũng sẽ đúng gúp tốt hơn cho giỏm sỏt và giảm rủi ro đạo đức. Hàn Quốc đó thiết lập một hệ thống thanh toỏn thời hạn gộp “real - time gross” vào năm 1994 để đảm bảo sự thanh toỏn an toàn và hiệu quả cho việc chuyển cỏc khoản tiền cú giỏ trị lớn liờn ngõn hàng. Ngõn hàng Trung ƣơng Thỏi Lan cũng phỏt triển một hệ thống thanh toỏn điện tử đƣợc gọi là “Baht net” để tạo điều kiện thuận tiện cho việc chuyển cỏc khoản tớn dụng giữa cỏc NHTM và Ngõn hàng Trung ƣơng, và giữa chớnh bản cỏc NHTM. Cỏc nƣớc khỏc đang thụng qua, xem xột hệ thống thanh toỏn điện tử, hệ thống kế toỏn và kiểm toỏn.

Thị trƣờng cổ phiếu khu vực tăng trƣởng 30% hằng năm trong suốt thập kỷ 90 ở Hồng Kụng. Ở Trung Quốc, vào năm 1987, cỏc hoạt động buụn bỏn bỏ xa khả năng của cơ chế kiểm soỏt rủi ro và thời điểm đú quả thực đó dẫn đến sự sụt giảm chỉ số cổ phiếu. Kinh nghiệm này khụng chỉ duy nhất đối với Trung Quốc và Hồng Kụng. Tỡnh trạng căng thẳng trong hệ thống thanh toỏn đó hiện rừ trong một loạt cỏc thị trƣờng tiờn tiến trong đú cú thị trƣờng Anh và Mỹ. Hệ quả là, ngƣời ta đó phải tăng sự chỳ ý để tập trung vào việc cải thiện tớnh hiệu quả của việc quản lý rủi ro trong thanh toỏn.

Nhỡn lại quỏ khứ, sự đổ vỡ thị trƣờng vào thỏng 10 năm 1987 đó mang lại 2 bài học quan trọng (Rhee 1995). Thứ nhất, cú 2 khớa cạnh đối với hiệu quả của TTCK: hiệu quả thụng tin và hiệu quả hoạt động. Hiệu quả thứ nhất ngụ ý rằng giỏ cả chứng khoỏn phản ỏnh đầy đủ tất cả cỏc thụng tin cú sẵn thớch hợp với việc xỏc định giỏ trị của chỳng, trong khi hiệu quả thứ hai đũi hỏi chức năng tối ƣu của hệ thống điều hành của cỏc TTTC. Trƣớc năm 1987, lý thuyết tài chớnh hiện đại đó tập trung vào hiệu quả thụng tin của TTCK, trong khi hiệu quả hoạt động lại giả định là đƣợc chấp nhận. Bài học của Trung Quốc và Hồng Kụng chỉ ra rằng cỏi giỏ phải trả cho thất bại trong hệ thống điều hành cú thể ngang bằng hoặc thậm chớ là vƣợt quỏ cả chi phớ xó hội gắn với việc khụng hiệu quả của thụng tin. Cỏi lừi của hiệu quả hoạt động là thanh toỏn và bự trừ trong sự hỗ trợ của cỏc giao dịch chứng khoỏn suụn sẻ. Ngoại trừ Xingapo, Đài Loan, Trung Quốc và Thỏi Lan, TTCK cú tổ chức ở cỏc nƣớc đó nghiờn cứu khụng ỏp đặt giới hạn vị trớ. Ngƣợc lại, ở thị trƣờng cỏc cụng cụ tài chớnh phỏi sinh, giới hạn vị trớ là sự bảo đảm tài chớnh quan trọng cho cỏc thực thể thanh toỏn và bự trừ.

Cỏc quỹ bảo vệ cỏc nhà đầu tƣ khỏ phổ biến trong lĩnh vực TTCK. Chỉ cú 2 nƣớc là Newzilan và Philippin là khụng cú những quỹ nhƣ vậy. Tầm quan trọng của cỏc quỹ đƣợc thể hiện ở quy mụ của quỹ mà cỏc nƣớc đang

duy trỡ: 110 triệu đụ la Mỹ ở Australia; 45,9 triệu đụ la Mỹ ở Hồng Kụng, Trung Quốc; 123 triệu đụ la Mỹ ở Ấn Độ; 7,8 triệu đụ la ở Inđụnờxia; 54 triệu đụ la ở Nhật Bản; 72 triệu đụ la ở Hàn Quốc; 132 triệu đụ la ở Malaysia; 2,6 triệu đụ la ở Pakistan; 200 triệu ở Đài loan, Trung Quốc; và 60,8 triệu ở Thỏi Lan.

Chi phớ giao dịch

Tỷ lệ hoa hồng cố định đối với việc kinh doanh trờn TTCK đó bị bói bỏ ở một loạt cỏc nƣớc từ năm 1975, khi thị trƣờng Mỹ chấp nhận tỷ lệ hoa hồng thƣơng lƣợng. Khi TTCK trở nờn thống nhất hơn, cỏc khoản tiền hoa hồng cú thể thƣơng thuyết tự do tăng lờn nhiều ở nhiều thị trƣờng phỏt triển, trong đú cú Canada (1983), Australia (1984) và Anh (1986). Cỏc thị trƣờng phỏt triển khỏc cũng giảm chi phớ giao dịch hoặc là bói bỏ một phần. Vào năm 1999, Nhật Bản đó bói bỏ tiền hoa hồng mụi giới trong tất cả cỏc giao dịch.

Tại khu vực chõu Á, tỷ lệ hoa hồng cố định vẫn phổ biến, chủ yếu là để bảo vệ cỏc nhà mụi giới nhỏ, khụng đủ vốn - những ngƣời chủ yếu dựa vào thu nhập từ tiền hoa hồng để tồn tại. Bởi vỡ cỏc nhà kinh doanh nhỏ cũng là những thành viờn thị trƣờng nờn họ cũng cú cựng quyền bỏ phiếu nhƣ là cỏc nhà buụn lớn, nhúm cỏc nhà kinh doanh nhỏ cú xu hƣớng chống lại việc giảm tỷ lệ hoa hồng, nhƣ đó thấy ở Ấn Độ, Inđụnờxia, Malaysia, Pakistanvà Philippin. Mặc dự riờng phớ mụi giới và cỏc phớ liờn quan khụng xỏc định khối lƣợng giao dịch, nhƣng tổng phớ là lớn đối với một giao dịch một chiều. Cỏc nhà điều tiết TTCK trong khu vực đó và đang khuyến khớch cỏc nhà mụi giới nhỏ tăng cơ số vốn của họ tới một mức cho phộp đủ quản lý rủi ro và quan trọng hơn là đa dạng hoỏ tốt hơn việc kinh doanh chứng khoỏn của họ. Việc đa dạng hoỏ thành cỏc lĩnh vực đầu tƣ khỏc nhau của việc kinh doanh chứng khoỏn sẽ giảm sự phụ thuộc của cỏc cụng ty chứng khoỏn vào thu nhập hoa hồng kinh doanh.

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)