ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TTTC VIỆT NAM 8 5-

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 86)

2.3.1 Thị trường tài chớnh Việt Nam đó hỡnh thành, đang phỏt triển và bước đầu được vận hành cú hiệu quả

2.3.1.1 Cỏc cấu thành cơ bản của TTTC đó được hỡnh thành và TTTC đó bước đầu thực hiện tốt vai trũ là kờnh huy động vốn và phõn bổ cỏc nguồn lực một cỏch hiệu quả

• Thị trƣờng tiền tệ đó đƣợc hỡnh thành và từng bƣớc phỏt triển theo xu

hƣớng năng động, tớch cực, là một cơ sở quan trọng để NHNN chuyển sang ỏp dụng cú hiệu quả hơn cỏc cụng cụ tiền tệ giỏn tiếp, thực thi linh hoạt chớnh sỏch tiền tệ.

Từ 1998 đến nay, hoạt động của NTLNH từng bƣớc đƣợc cải thiện nhờ: (i) khung khổ phỏp lý hoàn thiện hơn, nhất là Luật về Cỏc Tổ chức tớn dụng ra đời đó tạo ra sự bỡnh đẳng cho cỏc TCTD trong việc tiếp cận cỏc khoản tớn dụng của NHNN; (ii) hệ thống cơ sở hạ tầng về kỹ thuật, cụng nghệ ngõn hàng nhất là hệ thống thanh toỏn và giao dịch, kể cả cỏc cụng cụ tài chớnh đƣợc hiện đại hoỏ và đa dạng hoỏ; (iii) việc tự do hoỏ lói suất đó hấp dẫn cỏc TCTD tham gia thị trƣờng; và (iv) cỏc cụng cụ mới nhƣ NVTTM (từ 2000), vay thấu chi, vay qua đờm và thanh toỏn bự trừ điện tử (2002) đƣợc đƣa vào ỏp dụng và sử dụng linh hoạt hơn. Ngoài ra, cỏc kỳ hạn cho vay cũng đa dạng hơn. Cỏc yếu tố này đó tỏc động tớch cực làm tăng doanh số giao dịch trờn thị trƣờng (xem Bảng 2.1).

Bờn cạnh đú, kể từ khi chớnh thức đi vào hoạt động đến nay, TTNgTLNH đó cú những bƣớc phỏt triển trờn nhiều mặt. Sau thời gian đầu hoạt động thiếu ổn định, TTNgTLNH ngày càng phỏt triển và chứng tỏ vai trũ cầu nối cung - cầu về ngoại tệ giữa cỏc TCTD kinh doanh ngoại tệ. Điều này đƣợc thể hiện ở mức doanh số giao dịch trờn thị trƣờng ngày càng tăng (xem Bảng 2.2); số lƣợng thành viờn tham gia thị trƣờng tăng từ 23 lờn 59 thành viờn, trong đú NHNN là ngƣời điều hành thị trƣờng và là ngƣời mua bỏn cuối cựng để can thiệp thị trƣờng khi cần thiết. Trong cỏc giao dịch trờn TTNgTLNH, giao dịch giữa cỏc NHTM và NHNN là chủ yếu, chiếm khoảng 70% tổng giỏ trị giao dịch trờn thị trƣờng.

Nghiệp vụ thị trƣờng mở Việt Nam mới chỉ bắt đầu hoạt động 3 năm do vậy tỏc động điều tiết tiền tệ của cụng cụ cũn khiờm tốn. Tuy nhiờn, trong những thời điểm khan hiếm vốn khả dụng VND, đặc biệt vào dịp Tết, cụng cụ nghiệp vụ thị trƣờng mở đó phỏt huy vai trũ tƣơng đối quan trọng trong việc hỗ trợ vốn khả dụng cho cỏc TCTD, qua đú đảm bảo ổn định thị trƣờng tiền tệ, đạt mục tiờu chớnh sỏch tiền tệ.

• TTCK đó đƣợc thành lập và cú những đúng gúp ban đầu trong việc

huy động vốn cho nền kinh tế.

Cho đến nay TTGDCK nhỡn chung đúng một vai trũ rất nhỏ trong việc tài trợ vốn cho cỏc CtyCP và cung cấp cổ phiếu cho nhu cầu đầu tƣ của cụng chỳng.

Cỏc cụng ty niờm yết trờn thị trƣờng chỉ chiếm khoảng 3% trong tổng số cỏc DNNN đƣợc cổ phần hoỏ (21/828). Hầu hết cỏc cụng ty này thƣờng cú quy mụ nhỏ, cú giỏ trị thị trƣờng trung bỡnh là 10,8 triệu USD (đến thỏng 5/2002). Nhiều CtyCP, DNNN đƣợc cổ phần hoỏ khụng đỏp ứng đƣợc cỏc

điều kiện để niờm yết19. Tuy vậy, cú khoảng 120 doanh nghiệp đỏp ứng đƣợc cỏc điều kiện để niờm yết song khụng muốn niờm yết trờn thị trƣờng cổ phiếu tập trung. Trờn thực tế nhiều DNNN đƣợc cổ phần hoỏ và cỏc CtyCP đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp khụng niờm yết cổ phiếu tại TTGDCK.

Đồng thời, cỏc cụng ty niờm yết chƣa sử dụng TTCK nhƣ là một kờnh quan trọng để huy động vốn cho đầu tƣ dài hạn. Cho đến nay chƣa cú cụng ty niờm yết nào phỏt hành và chào bỏn cổ phiếu lần đầu ra cụng chỳng. Tất cả cỏc cổ phiếu đƣợc niờm yết là cỏc cổ phiếu đang lƣu hành, đƣợc phỏt hành trong quỏ trỡnh cổ phần hoỏ của cỏc cụng ty niờm yết. Hiện nay chỉ cú 2 cụng ty niờm yết20

phỏt hành thờm cổ phiếu mới thụng qua TTGDCK.

Nhỡn chung, cỏc cụng ty chứng khoỏn, với tƣ cỏch là thành viờn của TTGDCK, đúng vai trũ cũn khiờm tốn trong việc thực hiện cỏc giao dịch cổ phiếu; chất lƣợng của cỏc hoạt động kinh doanh chứng khoỏn cũn thấp. Đa số cỏc cụng ty chứng khoỏn chƣa sử dụng hết nguồn vốn của mỡnh cho cỏc nghiệp vụ kinh doanh chứng khoỏn. Cỏc hoạt động mụi giới và tự doanh là cỏc hoạt động mang lại thu nhập chớnh cho cỏc cụng ty chứng khoỏn.

• Thị trƣờng tớn dụng ngõn hàng đó và đang cú những thay đổi căn bản

theo hƣớng tớch cực. Cụng cuộc tỏi cơ cấu, việc nõng cao năng lực giỏm sỏt của NHNN đang gúp phần cải thiện năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM, nhất là cỏc NHTM quốc doanh. Hệ thống ngõn hàng đó bƣớc đầu tiếp cận với cỏc hỡnh thức kinh doanh hiện đại, theo thụng lệ quốc tế. Chớnh sỏch tớn dụng ngày càng đối xử bỡnh đẳng hơn đối với cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.

19

Theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP điều kiện niờm yết đối với cỏc CtyCP là cú vốn điều lệ tối thiểu 5 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh của năm liền trƣớc năm đăng ký phỏt hành cú lói thỡ số doanh nghiệp đỏp ứng đƣợc yờu cầu niờm yết sẽ tăng lờn đỏng kể

Đối với cỏc NHTMCP việc cơ cấu lại bắt đầu đƣợc thực hiện từ năm 1998 thụng qua giải thể, sỏt nhập, hợp nhất... Đến nay đó cú 2 NHTMCP bị thu hồi giấy phộp hoạt động, 3 NHTMCP buộc bị ngừng hoạt động, 8 NHTMCP bị đặt vào tỡnh trạng kiểm soỏt đặc biệt.

Từ năm 2001, cỏc NHTMQD cũng đƣợc cơ cấu lại thụng qua việc tăng vốn điều lệ, phấn đấu đạt tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thụng lệ quốc tế (8%) và xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, kể cả ngăn chặn tỡnh trạng gia tăng nợ quỏ hạn. Đến nay, 5 NHTMQD đó đƣợc bổ sung gần 5.000 tỷ đồng, trờn 43% tổng số nợ tồn đọng của hệ thống ngõn hàng đó đƣợc xử lý, tỷ lệ nợ quỏ hạn đó giảm đỏng kể từ 13,2% năm 1999 xuống cũn 8 % năm 2001 và ƣớc cũn khoảng 5% đến cuối năm 200221

.

Từ thỏng 6/1999, Chớnh phủ đó cú chủ trƣơng quan trọng nhằm giải quyết tỡnh trạng cho vay chớnh sỏch làm mộo mú thị trƣờng. Nhiệm vụ cho vay theo chớnh sỏch trong xõy dựng và phỏt triển hạ tầng trƣớc đõy do Ngõn hàng Đầu tƣ và Phỏt triển thực hiện nay đƣợc giao cho Quỹ HTPT với mức vốn điều lệ 3000 tỷ VND đƣợc cấp từ Ngõn sỏch Nhà nƣớc. Cỏc khoản hỗ trợ xuất khẩu của Nhà nƣớc do Ngõn hàng Ngoại thƣơng thực hiện cũng đƣợc chuyển sang Quỹ Hỗ trợ xuất khẩu với mức vốn điều lệ 500 tỷ VND. Ngõn hàng Phỏt triển nhà ĐBSCL mặc dự vẫn thực hiện một số nhiệm vụ chớnh sỏch nhƣng sẽ đƣợc cơ cấu lại trong giai đoạn 2001 - 2010. Đầu năm 2003, Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội đó đƣợc thành lập trờn cơ sở tiếp quản Ngõn hàng Phục vụ ngƣời nghốo và cỏc hoạt động chớnh sỏch của cỏc NHTM khỏc với mức vốn 5000 tỷ VND. Để tiến tới loại bỏ hẳn việc cỏc NHTMQD cho vay theo chỉ thị Chớnh phủ, NHNN xỏc định cỏc khoản cho vay theo chớnh

21 Gần đõy (thỏng 6/2003) đợt bổ sung vốn được thực hiện. Cỏc Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam, Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam được bổ sung 400 tỷ VND, Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn được bổ sung 700 tỷ VND.

sỏch của cỏc NHTMQD và sẽ chuyển giao cho Ngõn hàng Chớnh sỏch xó hội khi đƣợc Chớnh phủ thụng qua.

Việc tỏch bạch tớn dụng chớnh sỏch ra khỏi tớn dụng thƣơng mại một mặt giỳp Chớnh phủ tập trung thực hiện tốt hơn cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội, đặc biệt là chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo, mặt khỏc đó tạo điều kiện cho cỏc NHTMQD thực sự hoạt động theo nguyờn tắc thị trƣờng, an toàn và hiệu quả, đồng thời nõng cao năng lực quản lý, nhất là quản lý rủi ro tớn dụng. Việc tỏch tớn dụng chớnh sỏch ra khỏi cỏc NHTMQD cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt của NHNN.

2.3.1.2 Khung khổ phỏp lý cho TTTC (chớnh thức) đó được xỏc định, bước

đầu kết hợp được kinh nghiệm quốc tế với tỡnh hỡnh cụ thể ở Việt Nam

Cỏc nguyờn tắc quản lý tài chớnh tiờn tiến và chuẩn mực quốc tế về tớnh minh bạch, kế toỏn, kiểm toỏn, giỏm sỏt... đó và đang từng bƣớc đƣợc thể chế hoỏ và ứng dụng trong thực tế. Cỏc chớnh sỏch quản lý và phỏt triển TTTC cũng từng bƣớc đƣợc hoàn thiện.

Hoạt động kiểm toỏn, kiểm soỏt nội bộ của hệ thống NHTM Việt Nam cũn rất yếu kộm, thiếu tớnh độc lập; hệ thống thụng tin, bỏo cỏo tài chớnh, kế toỏn, kể cả hệ thống thụng tin quản lý (MiS) cũn chƣa đạt tới cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế, chƣa cú hiệu quả và hiệu lực thật cao để đảm bảo việc tuõn thủ phỏp luật ngõn hàng và sự an toàn của cả hệ thống ngõn hàng, nhất là trong việc ngăn chặn và cảnh bỏo sớm cỏc rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để khắc phục những hạn chế trờn, tại một số NHTMQD đó thiết lập cỏc ban kiểm soỏt rủi ro tớn dụng và kiểm toỏn nội bộ và tiến hành kiểm toỏn độc lập22. Cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn này đƣợc cung cấp cho Ngõn hàng Thế giới, Bộ

22

Hiện tại cú 3 NHTMQD là Ngõn hàng Cụng thƣơng, Ngõn hàng Đầu tƣ & Phỏt triển, Ngõn hàng Ngoại thƣơng đó tiến hành việc kiểm toỏn độc lập theo tiờu chuẩn quốc tế do cỏc cụng ty kiểm toỏn quốc tế thực

Tài chớnh, NHNN, Ban Giỏm đốc điều hành của cỏc ngõn hàng để xỏc nhận cỏc điều kiện hoạt động và đỏnh giỏ một cỏch chớnh xỏc tỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc ngõn hàng bao gồm việc phõn loại và trớch lập dự phũng rủi ro một cỏch đỳng đắn.

NHNN đó sửa đổi cỏc chớnh sỏch và quy trỡnh để tăng cƣờng cỏc chức năng giỏm sỏt hoạt động ngõn hàng và việc giỏm sỏt đƣợc chuyển sang phƣơng phỏp đỏnh giỏ dựa trờn rủi ro nhiều hơn. NHNN đó tăng cƣờng năng lực và kỹ năng cụng tỏc thanh tra tại chỗ và giỏm sỏt từ xa đối với cỏc ngõn hàng. Cỏc chuẩn mực quốc tế về thanh tra và giỏm sỏt nhƣ CAMEL và BASEL đó từng bƣớc đƣợc thể chế hoỏ và ỏp dụng. Cụng tỏc thanh tra và giỏm sỏt đƣợc đổi mới cả về nội dung lẫn hỡnh thức, trong đú giỏm sỏt từ xa đƣợc coi trọng và kiểm toỏn ngõn hàng (nội bộ và độc lập) đƣợc tăng cƣờng một bƣớc. Trỏch nhiệm của ban quản lý và cụng tỏc quản lý giỏm sỏt đƣợc nõng cao để tăng tớnh độc lập, khả năng sinh lời và định hƣớng thƣơng mại của cỏc ngõn hàng.

Ngoài ra, hệ thống NHTM cũng đƣợc thực hiện việc hoàn thiện điều lệ và quy chế hoạt động phự hợp với Luật về Cỏc tổ chức tớn dụng; Cỏc quyền tự chủ của cỏc NHTM đƣợc thể chế hoỏ và thực hiện nhƣ uyết định lói suất huy động và cho vay, lựa chọn biện phỏp bảo đảm tiền vay v.v.;

2.3.1.3 Hoạt động quản lý Nhà nước đối với TTTC đang từng bước được hoàn thiện

Nổi bật trong vấn đề này là chức năng, nhiệm vụ của cỏc cơ quan trực tiếp quản lý TTTC và cỏc định chế tài chớnh đó đƣợc thể chế hoỏ. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý hệ thống tài chớnh và TTTC cũng nhƣ cỏc bộ ngành liờn quan trong xử lý cỏc vấn đề tỏc nghiệp phỏt sinh đó chặt chẽ hơn.

Cỏc nghị định đầu tiờn điều chỉnh cỏc hoạt động của thị trƣờng cổ phiếu là Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 về chứng khoỏn và

TTCK, Nghị định 17/2000/NĐ-CP ngày 26/5/2000 về tổ chức và hoạt động của thanh tra chứng khoỏn và Nghị định 22/2000/NĐ-CP về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK. UBCKNN đó ban hành cỏc văn bản hƣớng dẫn thi hành 3 nghị định trờn đề cập đến cỏc vấn đề cơ bản của thị trƣờng cổ phiếu nhƣ phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng, quản lý thành viờn TTGDCK, niờm yết cổ phiếu và cụng bố thụng tin.

Mặc dự UBCKNN và SGDCK đó cú nhiều nỗ lực đƣa ra cỏc giải phỏp thỳc đẩy thị trƣờng và điều chỉnh cỏc hoạt động quản lý nhƣng hiệu quả thu đƣợc cũn chƣa đƣợc nhƣ mong muốn. Gần đõy, Nghị định số 90/2003/NĐ-CP ra ngày 12/8/2003 (thay thế Nghị định số 75/CP ngày 28/11/1996) đó tăng thờm quyền lực và chức năng của UBCKNN.

Trong nửa năm sau năm 2003, khung khổ phỏp lý TTCK Việt Nam đó đƣợc cải thiện một bƣớc nhờ sự ra đời của Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 đó trở thành văn bản cú hiệu lực phỏp lý cao nhất về chứng khoỏn và TTCK và thay thế Nghị định 48/CP.

2.3.2 Một số hạn chế của TTTC Việt Nam

Mặc dự đó hỡnh thành tƣơng đối đồng bộ và bƣớc đầu vận hành cú hiệu quả, trờn con đƣờng phỏt triển, TTTC Việt Nam vẫn cũn nhiều hạn chế, trong đú nổi bật lờn là sự yếu kếm của hệ thống ngõn hàng, trỡnh độ thấp của cỏc thị trƣờng cấu thành và cả trong quản lý Nhà nƣớc đối với TTTC.

2.3.2.1 Sự thiếu lành mạnh của hệ thống ngõn hàng

Cỏc NHTMQD hiện chiếm khoảng 75%-80% thị phần cho vay và huy động cũng nhƣ tài sản của toàn hệ thống ngõn hàng.

Cho tới nay, hoạt động tớn dụng ngõn hàng vẫn cũn một số vấn đề nổi cộm đỏng lƣu tõm nhƣ khả năng tiếp cận tớn dụng của cỏc doanh nghiệp ngoài

quốc doanh cũn hạn chế, việc phõn bổ tớn dụng vẫn cũn ƣu tiờn hơn cho cỏc DNNN, ỏp lực cho vay theo chỉ định tuy đó giảm nhƣng vẫn cũn; hệ thống thanh tra giỏm sỏt ngõn hàng cũn nhiều điểm chƣa tƣơng đồng với chuẩn mực quốc tế (nhƣ CAMEL và BASEL) và chƣa cú hiệu quả và hiệu lực thật cao để đảm bảo việc tuõn thủ nghiờm phỏp luật về ngõn hàng và sự an toàn của hệ thống ngõn hàng. Hậu quả là, chất lƣợng tớn dụng của toàn hệ thống ngõn hàng thấp, hệ thống NHTM vẫn chứa đựng nhiều rủi ro. Tỷ lệ vốn tự cú cũn rất thấp so với mức thụng lệ quốc tế là 8%. Chƣơng trỡnh xử lý nợ xấu đó cú những chuyển biến tớch cực, song chƣa thực sự triệt để. Quỏ trỡnh tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng diễn ra chậm hơn so với dự kiến. Tỷ lệ nợ quỏ hạn cũn cao và nợ quỏ hạn cú nguy cơ tiếp tục phỏt sinh do tăng cung tớn dụng và cho vay theo chỉ định đối với nhiều cụng trỡnh lớn, hiệu quả kinh tế (cú thể) thấp do thiếu thẩm định chặt chẽ và nghiờm ngặt. Ngoài ra, phần lớn cỏc khoản vay đƣợc thế chấp bằng bất động sản, trong khi thị trƣờng bất động sản biến động mạnh, tiềm ẩn nhiều nguy cơ bất ổn. Lợi nhuận của cỏc NHTM vẫn chủ yếu dựa trờn nguồn thu từ chờnh lệch lói suất huy động và lói suất cho vay, trong khi cỏc nguồn thu từ cỏc dịch vụ ngõn hàng khỏc cũn thấp.

Vấn đề sai lệch cơ cấu thời hạn và cơ cấu đồng tiền trong bảng cõn đối tài sản của cỏc ngõn hàng tƣơng đối nghiờm trọng23, cú thể ảnh hƣởng xấu tới hệ thống tài chớnh do tỡnh trạng đụ la hoỏ cao, lói suất đó (gần nhƣ) thả nổi, trong khi việc điều tiết bằng cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ chƣa đạt đƣợc hiệu

18

Tỡnh trạng sai lệch cơ cấu đồng tiền trong những năm gần đõy cú xu hƣớng mở rộng do tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh (chiếm 36,78% tổng tiền gửi năm 1999, 42.02% (2001) và gần 39% năm 2002) trong khi cỏc khoản vay ngoại tệ trong nƣớc giảm (chiếm 27% tổng tiền gửi năm 1999 và 20% năm 2002). Tỡnh trạng sai lệch cơ cấu thời hạn cũng khụng giảm: trờn thực tế đầu tƣ vẫn chủ yếu dựa trờn cỏc khoản vay ngắn hạn (dƣới 1 năm) (chiếm khoảng 65% tổng vốn vay năm 1999 và khoảng 60% năm 2002) ỏ ngõn hàng để đầu tƣ dài hạn.

lực cần thiết. Đõy cũng là cản trở cho sự phỏt triển lành mạnh của thị trƣờng

Một phần của tài liệu Sự phát triển của thị trường tài chính ở Việt Nam (Trang 86)