Sự định hƣớng về thị trƣờn g thụng tin và xỳc tiến thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 91)

- Xột về phớa Việt Nam:

3.2.3.Sự định hƣớng về thị trƣờn g thụng tin và xỳc tiến thƣơng mạ

VIỆT NAM-NHẬT BẢN

3.2.3.Sự định hƣớng về thị trƣờn g thụng tin và xỳc tiến thƣơng mạ

- Chớnh sỏch cụng nghiệp, định hướng thị trường của Việt Nam cần căn cứ vào sự biến đổi cơ cấu nền kinh tế Nhật Bản và vai trũ của nú trong khu vực Đụng Nam Á, chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương. Núi cụ thể hơn cần cú một chớnh sỏch cụng nghiệp và thương mại coi thị trường Nhật Bản như một trong những hướng xuất khẩu quan trọng nhất.

- Thảo luận ở cấp Chớnh phủ về mở cửa thị trường trước hết là đối với những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Hiện nay thị trường Nhật Bản vẫn được coi là thị trường cú mức độ bảo hộ cao. Sự bảo hộ này cú thể là dưới cỏc hỡnh thức phi quan thuế. Vỡ vậy những quyết định về mở cửa thị trường cú một ảnh hưởng rất lớn đến cỏc nước khỏc trong khu vực.

- Hiểu thị trường, phong tục tập quỏn, văn hoỏ tiờu dựng của người Nhật. Điều này đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải được tạo điều kiện nắm bắt thụng tin, tỡm hiểu, khảo sỏt thị trường Nhật Bản. Việc tổ chức cỏc cuộc tiếp xỳc giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản thụng qua cỏc cuộc tiếp xỳc giữa cỏc doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản thụng qua cỏc cuộc triển lóm, gặp gỡ trực tiếp là hết sức quan trọng. Cũng cần cú cỏc cơ quan đảm trỏch hoặc phối hợp với cỏc cơ quan chức năng của Nhật Bản trong việc hướng dẫn cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật, phẩm chất hàng hoỏ xuất khẩu sang Nhật Bản. Chẳng hạn, hiện cú cụng ty OMIC, một trong những cụng ty lớn về kiểm tra chất lượng hàng nụng

sản của Nhật đang cú mặt tại Việt Nam kiểm tra tiờu chuẩn, phẩm chất gạo xuất khẩu sang Nhật.

- Nhà nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp lớn, tạo cho họ nhanh chúng nõng cao khả năng cạnh tranh trờn thị trường Nhật Bản. Kinh nghiệm của chớnh Nhật Bản và cỏc nền kinh tế xuất khẩu thành cụng như Hàn Quốc về phương diện này là rất đỏng chỳ ý.

- Lựa chọn cỏc chiến lược thõm nhập thị trường. + Xuất khẩu

+ Liờn doanh + Đầu tư trực tiếp.

Mỗi cỏch thõm nhập thị trường trờn đõy cú ưu thế và những hạn chế riờng. Xuất khẩu là con đường thõm nhập thị trường chớnh hiện nay của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Hỡnh thức này thớch hợp với thời kỳ đầu, khi quy mụ buụn bỏn cũn nhỏ bộ và cỏc mặt hàng cũn phõn tỏn nhưng dễ tạo ra thế bị động đối với cỏc nhà xuất khẩu do khú nắm bắt kịp thời những thụng tin về thị trường Nhật Bản. Vỡ thế cần ỏp dụng cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp và liờn doanh. Đầu tư trực tiếp chưa phải là hướng chớnh trong thời gian trước mắt, nhưng cũng cần thiết trong một số lĩnh vực như cỏc cơ sở tiếp thị và dịch vụ.

Liờn doanh cú thể dưới nhiều hỡnh thức, chẳng hạn như sử dụng giấy phộp sử dụng mỏc nhón hàng hoỏ. Kinh nghiệm Đài loan trong lĩnh vực này là rất đỏng chỳ ý. Cỏc nhà xuất khẩu Đài Loan đó đưa hàng hoỏ của mỡnh ra thị trường thế giới dưới danh hiệu của nhiều cụng ty nổi tiếng của nước ngoài.

Cần tớnh đến một xu hướng đang là vấn đề thời sự, đú là sự gia tăng buụn bỏn nội bộ cụng ty và tỏi xuất của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản để triển khai cỏc hỡnh thức liờn doanh cũng như tham gia trực tiếp vào mạng lưới phõn cụng lao động quốc tế của cỏc cụng ty Nhật Bản. Nếu khụng liờn doanh rất khú thõm nhập vào thị trường. Hỡnh thức này khụng chỉ giỳp cho sự gia tăng xuất khẩu sang Nhật mà cũn sang cỏc thị trường khỏc, nơi cỏc cụng ty Nhật Bản đang cú mặt

- Tham gia cỏc thể chế thương mại toàn cầu và cỏc khu vực (WTO, AFTA...) để được hưởng cỏc quy chế tối huệ quốc và những ưu đói dành cho cỏc nước phỏt triển trong buụn bỏn quốc tế.

- Chớnh phủ Việt Nam nờn cú những chớnh sỏch và biện phỏp thớch hợp kết hợp lợi thế so sỏnh của thương mại và đầu tư. Việc kết hợp giữa hai lĩnh vực kinh tế là cực kỳ quan trọng, đũi hỏi phải cú sự thận trọng, nếu gắn đồng bộ sẽ thu được kết quả như mong muốn, ngược lại là gắn khụng đồng bộ thỡ khụng những khụng thu được kết quả mà cũn phải giải quyết hậu quả.

Hiện nay, Việt Nam vừa là thị trường tiờu thụ hàng hoỏ, vừa là đối tượng cần sự viện trợ kinh tế của Nhật Bản. Nhật Bản cú thể đầu tư vốn vào Việt Nam trong cỏc lĩnh vực xõy dựng kết cấu hạ tầng, kỹ thuật và cụng nghệ. Đồng thời bằng việc khai thỏc nguồn tài nguyờn phong phỳ của mỡnh, Việt Nam cú thể cung cấp cho Nhật Bản những nguyờn liệu và sản phẩm cần thiết.

Quan hệ thương mại Việt - Nhật đang chuyển sang một thời kỳ mới gắn liền với những chuyển biến kinh tế của hai nước. Triển vọng của cỏc quan hệ này phụ thuộc vào đường lối, chớnh sỏch tạo sự lụi cuốn cỏc doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Việt Nam và những định hướng dài hạn trong chớnh sỏch thị trường, những phương sỏch cụ thể nhằm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam thõm nhập thị trường Nhật Bản.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 91)