Những hoạt động xỳc tiến thƣơng mại đó thỳc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nhật

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 84)

- Xột về phớa Việt Nam:

VIỆT NAM-NHẬT BẢN

3.1.3. Những hoạt động xỳc tiến thƣơng mại đó thỳc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nhật

mại Việt - Nhật

Thực tiễn phỏt triển đó cho thấy kể từ năm 1989 trở đi, khi mà với cỏc sự kiện như: Việt Nam rỳt hết quõn đội ra khỏi Campuchia; hoà bỡnh được thiết lập ở Đụng Dương; kinh tế-xó hội Việt Nam sau một số năm thực hiện đổi mới đó ngày càng ổn định hơn, đó tạo ra những tiền đề kinh tế, chớnh trị cần thiết và cũng là động lực thu hỳt cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế – văn hoỏ giữa Nhật Bản với Việt Nam để xỳc tiến dần cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế giữa hai nước. Đú là cỏc cơ quan như : Tổ chức xỳc tiến phỏt triển thương mại Nhật Bản (JETRO), cục hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA), Quỹ hợp tỏc kinh tế với nước ngoài (OECF), Liờn đoàn cỏc Tổ chức kinh tế Nhật Bản (KEIDAREN), Hội mậu dịch Nhật Bản - Việt Nam (JVTA)… Để chuẩn bị cho quỏ trỡnh hợp tỏc kinh tế giữa hai nước ngày càng phỏt triển tốt hơn, phớa Nhật Bản đó tổ chức cỏc hoạt động giao lưu: Diễn đàn “kinh tế và văn hoỏ Nhật Bản” vào thỏng 6/1989 tại Tokyo. Đến thỏng 9/1989, phớa Việt Nam đó phối hợp với Nhật Bản tổ chức hội thảo “Giao lưu kinh tế Nhật - Việt” tại Hà nội.

Cựng với cỏc sự kiện trờn đõy, nếu điểm lại lịch sử tiến triển trước tỡnh hỡnh khú khăn phức tạp của bối cảnh thế giới vào những năm 1990, 1991. Trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy cú chọn lọc cỏc quan điểm của Đại hội VI, Đại hội VII (thỏng 6/1991) của Đảng Cộng Sản Việt Nam đó đề ra “chiến lược ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hội đến năm 2000” tiếp tục khẳng định quyết tõm thực hiện cụng cuộc đổi mới, phỏt triển một nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo đỳng định hướng CNXH. Với tư tưởng chủ đạo “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nước” và “Mở cửa hoạt động kinh tế đối ngoại với tất cả cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới”.

Chớnh phủ Việt Nam chủ trương tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hơn nữa cơ chế quản lý và chớnh sỏch kinh tế đối ngoại theo hướng “Đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại” trong lĩnh vực ngoại thương, để tiến tới “tự do hoỏ thương mại” và từng bước tham gia, hội nhập vào cỏc tổ chức thương mại khu vực và toàn cầu, nhiều văn bản chế độ, chớnh sỏch mới về cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt là khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế sản xuất, kinh doanh hàng xuất khẩu, kờu gọi cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư liờn doanh với Việt Nam để phỏt triển sản xuất cỏc mặt hàng xuất khẩu… được chớnh phủ ban hành.

Từ năm 1992 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản đó cú sự phỏt triển khả quan với nhiều sự kiện đỏng ghi nhớ. Đú là sự kiện thỏng 12/1992, Chớnh phủ Nhật Bản tiếp tục tuyờn bố huỷ bỏ quy chế “Hạn chế xuất khẩu một số hàng hoỏ kỹ thuật cao, hàng chiến lược sang cỏc nước XHCN” trong đú cú Việt Nam đó được ỏp dụng từ năm 1977. Chỳng ta đó cú thể nhập khẩu những mỏy múc thiết bị hiện đại của Nhật để phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế, điều mà nhiều năm trước đú khụng thể được. Sự kiện tiếp theo là thỏng 3/1993, lần đầu tiờn trong lịch sử phỏt triển quan hệ ngoại giao hai nước, Thủ tướng Việt Nam Vừ Văn Kiệt chớnh thức thăm Nhật Bản và bày tỏ mong muốn phớa Nhật tăng cường hợp tỏc hơn nữa với Việt Nam. Đõy cũng là một sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng, gúp phần thỳc đẩy mạnh mẽ quan hệ hữu nghị, hợp tỏc phỏt triển giữa hai nước. Ngay sau đú, cũng trong thỏng 3/1993, Chớnh phủ Nhật Bản đó quyết định tỏi

lập bảo hiểm thương mại trung và dài hạn sau 14 năm tạm ngừng cung cấp kể từ năm 1979.

Sự kiện tiếp theo là JETRO đó mở văn phũng đại diện tại Hà nội vào thỏng 10/1993. Thực ra, JETRO đó triển khai cỏc hoạt động với Việt Nam từ năm 1992 với mục đớch xỳc tiến cỏc hoạt động thương mại và đầu tư của Nhật với Việt Nam. Chẳng hạn như vào thỏng 1/1994, JETRO đó tổ chức triển lóm “Hàng cụng nghiệp Việt nam 94” tại Tokyo và đến thỏng 3/1994 tiếp tục tổ chức triển lóm “Hàng cụng nghiệp Nhật Bản 94” tại Hà Nội để giới thiệu hàng hoỏ mỗi nước cho người tiờu dựng Nhật Bản và Việt Nam biết. Từ đú, hàng năm JETRO đều tổ chức hội chợ triển lóm hàng cụng nghiệp Nhật Bản tại Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và hàng cụng nghiệp Việt Nam tại Tokyo. Khụng những thế JETRO cũn tổ chức cỏc hội thảo về thương mại, đầu tư, tổ chức cỏc diễn đàn giữa cỏc nhà doanh nghiệp Nhật Bản, Việt Nam, tổ chức cỏc chuyến khảo sỏt thị trường Nhật Bản cho cỏc nhà doanh nghiệp Nhật Bản…

Như vậy là Nhật Bản đó ngày càng cú nhiều hoạt động thiện chớ, thiết thực hơn trong việc giỳp Việt Nam khụi phục và phỏt triển kinh tế và kể từ khi Mỹ chớnh thức tuyờn bố xoỏ bỏ “Lệnh cấm vận thương mại chống Việt Nam vào ngày 3/2/1994”. Từ đõy, quan hệ kinh tế núi chung và quan hệ thương mại núi riờng giữa hai nước Việt Nam và Nhật Bản đó hoàn toàn khai thụng thực sự, khụng cũn gặp phải trở ngại, ỏch tắc gỡ do ỏp lực cấm vận kinh tế của Mỹ gõy ra nữa.

Liờn quan đến việc xỳc tiến phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa cỏc hoạt động hợp tỏc kinh tế thương mại và đầu tư phỏt triển, về phớa Nhật Bản trong năm 1994 cú cỏc sự kiện sau:

- Giữa thỏng 2/1994, tổ chức thương mại quốc tế OSAKA (IBO) của Nhật Bản đó cử một đoàn chuyờn gia với tư cỏch là đoàn giao lưu kinh tế Đụng Nam Á đó đến Việt Nam để điều tra, chuẩn bị cho đầu tư và hợp tỏc kỹ thuật trong lĩnh vực cụng nghiệp hỗ trợ (Supporting Industry), thực hiện cỏc cuộc đàm phỏn và giao lưu kinh tế. IBO đó chủ động triển khai cỏc hoạt động như đưa trung tõm thương mại chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (ATC) vào hoạt động ở thị trường Việt Nam, tổ chức triển lóm hàng mỹ nghệ Việt Nam tại trung tõm xỳc tiến kinh doanh (BPC), mời cỏc tổ chức doanh nghiệp Việt Nam tham dự hội nghị tỡm kiếm cơ hội kinh doanh (G-OBC).

- Thỏng 4/1994, Chớnh phủ Nhật Bản chớnh thức mở thờm hỡnh thức bảo hiểm thương mại ngắn hạn cho Việt Nam. Cứ 6 thỏng một lần phớa Nhật Bản lại xem xột điều chỉnh chớnh sỏch bảo hiểm thương mại cho phự hợp với thực tế Việt Nam.

- Ngày 26/4/1994, Chớnh phủ hai nước đó ký hiệp định “Trỏnh đỏnh thuế hai lần” nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho cỏc nhà sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu cũng như cho quyền lợi người tiờu dựng cả hai nước.

- Cũng trong năm 1994, cũn cú một sự kiện đặc biệt quan trọng mở ra một bước ngoặt mới trong quan hệ Việt - Nhật. Đú là sự kiện ụng Tomiichi Murayama, vị Thủ tướng đầu tiờn của Nhật Bản sang thăm Việt Nam (thỏng 8/1994). Sự cú mặt của Thủ tướng Tomiichi Murayama tại Việt Nam khẳng định chớnh sỏch “Nhỡn về Việt Nam” của Chớnh phủ Nhật Bản. Trong cuộc hội đàm của Thủ tướng Murayama với Thủ tướng Việt Nam Vừ Văn Kiệt, hai bờn đó nhất trớ cần thỳc đẩy phỏt triển mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa hai nước Nhật - Việt trờn tất cả mọi lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ.

- Tiếp đú, thỏng 10/1994, đoàn điều tra tổng hợp về hợp tỏc kinh tế của Chớnh phủ Nhật Bản đó sang Việt Nam tiến hành cỏc hoạt động khảo sỏt. Thỏng 12/1994, Hội nghị Thứ trưởng giữa hai nước đó tổ chức tại Tokyo bàn về quan hệ hợp tỏc kinh tế, trong đú hướng bàn về việc cần cú sự thống nhất, thụng thoỏng, cởi mở hơn nữa trong cỏc chớnh sỏch hợp tỏc kinh tế thương mại và đầu tư. Rừ ràng là Chớnh phủ Nhật Bản đó cú sự tiển triển rất nhanh, rất mạnh trong cỏc quan hệ hợp tỏc phỏt triển kinh tế với Việt Nam kể từ sau khi Mỹ chớnh thức xoỏ bỏ cấm vận thương mại chống Việt Nam và thỏng 2/1994.

- Cũng vào dịp cuối năm 1994, về phớa Việt Nam, ngoài chuyến thăm Nhật Bản vào thỏng 12/1994 của Thứ trưởng Bộ ngoại giao Vũ Khoan cũn cú mặt của một phỏi đoàn thương mại Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Thương mại Mai Văn Dõn dẫn đầu đó sang thăm Nhật Bản. Thành phần đoàn là cỏc nhà doanh nghiệp, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển thương mại Việt Nam. Mục đớch của chuyến thăm là thiết lập trực tiếp quan hệ hợp tỏc phỏt triển thương mại với Nhật Bản và tiếp cận với thực tiễn thị trường Nhật Bản để nắm bắt cỏc thụng tin cần thiết phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Việt Nam với thị trường này.

Với cỏc nỗ lực hoạt động ngoại giao chớnh trị, ngoại giao kinh tế của lónh đạo Chớnh phủ hai nước cũng như với cỏc hoạt động triển khai hợp tỏc phỏt triển kinh tế của cỏc quan chức bộ ngành liờn quan, cỏc chuyờn gia kinh tế của Chớnh phủ Nhật Bản và Chớnh phủ Việt Nam trờn đõy đó mở đường cho nhiều hội thảo, hội nghị, diễn đàn về hợp tỏc kinh tế giữa hai nước và về thị trường Việt Nam, thị trường Nhật Bản đó được tổ chức ở Tokyo, Osaka, Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và nhờ đú làm núng lờn bầu khụng khớ “đầu tư vào Việt Nam” “buụn bỏn với Việt Nam” trong đụng đảo cỏc nhà đối ngoại Nhật Bản cú quan tõm đến đối tỏc, thị trường Việt Nam. Nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đó được sự hỗ trợ tớch cực của Chớnh phủ Nhật Bản, của cỏc cụng ty bảo hiểm, ngõn hàng và cỏc quỹ phỏt triển của Nhật Bản, do đú đó quyết tõm đẩy mạnh đầu tư sản xuất và buụn bỏn hàng hoỏ, phỏt triển cỏc hoạt động dịch vụ vào thị trường Việt Nam.

Ngày 11/7/1995, với sự kiện Mỹ chớnh thức tuyờn bố “bỡnh thường hoỏ quan hệ với Việt Nam” đó mở ra một bước ngoặt mới cho sự phỏt triển cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế đối ngoại núi chung và quan hệ thương mại núi riờng của Việt Nam với tất cả cỏc nước trờn thế giới. Riờng đối với quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản, từ đú trở đi sẽ cú thờm nhiều thuận lợi trong sự phỏt triển, đi lờn vỡ đó khụng cũn bất cứ một sự ngăn trở nào bởi ỏp lực chống Việt Nam do Mỹ gõy ra. Tiếp theo cỏc sự kiện trờn đõy, trong năm 1995 cũn diễn ra một sự kiện cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với Việt Nam, đú là việc trở thành thành viờn chớnh thức tham gia vào hiệp hội cỏc nước Đụng Nam Á (ASEAN) kể từ ngày 28/7/1995. Từ sự kiện này đó đưa Việt Nam tiến tới vị thế mới trong quan hệ với Nhật Bản.

Một sự kiện lớn cú ý nghĩa rất quan trọng trong cỏc nấc thang tiến triển quan hệ Nhật Bản - Việt Nam trong thập niờn 90 đó qua, đú là chuyến thăm hữu nghị chớnh thức Việt Nam của phỏi đoàn quan chức cấp cao Chớnh phủ Nhật Bản do Thủ tướng Ruytaro Hashimoto dẫn đầu đó diễn ra trong hai ngày 11-12/1/1997. Hai bờn đó thảo luận về phương hướng và cỏc biện phỏp thiết thực nhằm thỳc đẩy và mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tỏc toàn diện giữa hai nước trong những năm tới trờn nhiều lĩnh vực: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, giỏo dục đào tạo…, đồng thời về phớa Nhật Bản cũng sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với Việt Nam về việc gia nhập APEC và WTO.

Những nỗ lực hợp tỏc đú càng đựơc đẩy mạnh hơn nữa kể từ năm 1999 trở lại đõy. Năm 1999, theo sỏng kiến của Bộ trưởng tài chớnh Nhật Bản Kiichi Migazawa, Chớnh phủ Nhật Bản đó dành cho Chớnh phủ Việt Nam một khoản tớn dụng ưu đói trị giỏ 20 tỷ yờn (tương đương 160 triệu đụ la Mỹ) để hỗ trợ tổ chức cho Việt Nam thực hiện cải cỏch kinh tế. Ngày 29/9/1999, cụng hàm trao đổi và Hiệp định vay vốn Nhật Bản số Việt Nam- C5 đó được ký kết. Mục đớch là nhằm hỗ trợ ngõn sỏch để Chớnh phủ Việt Nam khắc phục khú khăn trong cải cỏch kinh tế, một phần để thiết lập và củng cố cỏc quỹ tớn dụng như quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Thỏng 9/1999, song hành với bước đầu triển khai chương trỡnh tài chớnh Migazawa, lần đầu tiờn hai nước đó tiến hành họp nhúm cụng tỏc hỗn hợp Việt - Nhật về kinh tế thương mại nờu lờn cỏc vấn đề cũn tồn tại, ỏch tắc trong quan hệ thương mại giữa hai nước và kiến nghị cỏc phương hướng giải quyết. Một trong những giải phỏp đổi mới cơ chế quản lý hợp tỏc phỏt triển ngoại thương đó được phớa Việt Nam thực hiện trong khoảng thời gian này (cuối năm 1999, đầu năm 2000) đú là việc thành lập Cục xỳc tiến thương mại thuộc Bộ thương mại Việt Nam, nhằm làm cầu nối giữa Bộ thương mại, thương vụ tại cỏc nước với cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũng như nước ngoài trong việc trao đổi, thu nhập và phổ biến cỏc thụng tin về thị trường nước ngoài. Đối với thị trường Nhật Bản, cỏc thụng tin cú liờn quan đến phương thức phõn phối, thủ tục xin dấu chất lượng đối với hàng cụng nghiệp (hệ thống JIS), hàng nụng nghiệp và thực phẩm (hệ thống JAS) và chứng nhận về bảo vệ sinh thỏi (dấu Ecomark) là cú ý nghĩa rất quan trọng, quyết định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ, đặc biệt là hàng nụng sản và thực phẩm mà Việt Nam đang cú thế mạnh, vào thị trường cú đũi hỏi cao như thị trường Nhật Bản. hàng hoỏ đỏp ứng được tiờu chuẩn JIS và JAS sẽ dễ tiờu thụ hơn trờn thị trường Nhật Bản bởi người tiờu dựng rất tin tưởng những sản phẩm được đúng JIS hoặc JAS. Vỡ thế việc thành lập Cục xỳc tiến thương mại của Bộ thương mại Việt Nam là rất cần thiết, gúp phần khụng nhỏ thỳc đẩy sự phỏt triển quan hệ thương mại Việt Nam-Nhật Bản núi riờng và hoạt động ngoại thương Việt Nam núi chung. Sự phỏt triển đú cũn được nõng lờn cao hơn nữa khi diễn ra một loạt cỏc hoạt động chớnh trị, ngoại giao kinh tế ở tầm lónh đạo cao cấp giữa hai nước Việt - Nhật, đỏng lưu ý cú một số sự kiện quan trọng sau đó diễn ra trong hai năm gần đõy 2002-2003. Đú là chuyến thăm hữu nghị Việt Nam

của Thủ tướng Junichiro Koizumi đó diễn ra trong hai ngày từ 28-29/4/2002. Đỏp lại lời mời của Thủ tướng Junichiro Koizumi trong chuyến thăm Việt Nam trờn, cũng trong năm 2002, từ ngày 2 đến 5/10, Tổng Bớ thư BCHTW Đảng Cộng Sản Việt Nam Nụng Đức Mạnh đó thăm chớnh thức Nhật Bản. Hai bờn đó thống nhất cao trong việc cựng cụng bố “Thụng cỏo bỏo chớ chung Việt Nam - Nhật Bản” bao gồm khuụn khổ quan hệ Việt Nam và Nhật Bản trong thế kỷ XXI; chuyến thăm hữu nghị Nhật Bản gần đõy của Thủ tướng Phan Văn Khải đó diễn ra từ ngày 6-12/4/2003. Cú thể núi rằng, trong chuyến thăm này, hợp tỏc kinh tế đó luụn là chủ đề chớnh của cỏc cuộc hội đàm và tiếp xỳc giữa Thủ tướng Phan Văn Khải và Thủ tướng Junichiro Koizumi và cỏc quan chức cao cấp khỏc của Nhật Bản. Đó cú tới 6 cuộc hội thảo với trờn 1000 đại diện doanh nghiệp tham dự. Riờng trong lĩnh vực hợp tỏc thương mại, chuyến thăm này đó đạt được một số kết quả như sau: Phớa Nhật nhất trớ cần tăng cường hơn nữa cỏc hoạt động xuất nhập khẩu hai chiều với Việt Nam cho xứng với tiềm năng và nhu cầu của cả hai bờn. Nhật Bản cũng sẽ tớch cực hỗ trợ Việt Nam trong đàm phỏn sớm gia nhập WTO. Riờng với đề nghị xỳc tiến đàm phỏn Hiệp định liờn kết kinh tế toàn diện, thủ tướng Junichiro Koizumi đó đồng ý để

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 77 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)