Quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Nhật Bản gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển nền kinh tế của Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 69)

- Xột về phớa Việt Nam:

2.3.1.Quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Nhật Bản gúp phần tớch cực vào sự phỏt triển nền kinh tế của Việt Nam

Ngoại thương cú vai trũ rất quan trọng trong nền kinh tế của Việt Nam. Nhờ cú xuất khẩu, cỏc sản phẩm của Việt Nam đó cú mặt ở trờn thị trường thế giới, ở nhiều khu vực, ở nhiều quốc gia, tạo ra một nguồn thu ngoại tệ rất lớn, gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của sản xuất trong nước, năng lực tớch luỹ vốn của quốc gia; thực hiện cú hiệu quả nhiều mục tiờu kinh tế xó hội, nõng cao mức thu nhập của người dõn, đưa vị trớ của Việt Nam lờn một tầm cao mới. Nhờ cú nhập khẩu, Việt Nam đó nhập được những mặt hàng thật cần thiết cho sự phỏt triển sản xuất trong nước, tiờu dựng của nhõn dõn như nguyờn vật liệu, mỏy múc, thiết bị... tiến tới sản xuất những mặt hàng cú khả năng thay thế nhập khẩu, xuất khẩu, những mặt hàng cú hàm lượng kỹ thuật cao, giỏ trị kinh tế lớn.

Sự phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam luụn gắn bú với những bước phỏt triển của ngoại thương Việt Nam. Ngoại thương Việt Nam đi lờn từ khởi điểm rất thấp, thiết lập từ mối quan hệ với cỏc nước XHCN phỏt triển dần lờn và hỡnh thành 2 giai đoạn rừ rệt: từ năm 1976 đến 1990 và từ 1991 đến nay. Cỏc số liệu thống kờ cho thấy tổng kim ngạch hai chiều năm 1976 chỉ cú 1,25 tỷ Rỳp và USD, gần 60% trong số đú là buụn bỏn với khu vực đồng Rỳp. Đến năm 1990 con số này là 5,16 tỷ Rỳp-USD, khu vực đồng Rỳp cũn chiếm gần 50%. Năm 1991, đỏnh dấu sự thay đổi đột ngột. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đó giảm cũn 4,43 tỷ Rỳp-USD và buụn bỏn với đồng Rỳp cũng chỉ cũn

8,3%. Đõy là sự kiện quan trọng đỏnh dấu bước đổi lớn trong quan hệ ngoại thương Việt Nam.

Từ năm 1986-1990, Việt Nam tiến hành cụng cuộc đổi mới trong bối cảnh nền kinh tế lạm phỏt cao; cỏc nước XHCN lõm vào khú khăn, khủng hoảng; quan hệ ngoại thương với khu vực đồng Rỳp từ đỉnh cao giảm dần, cho đến năm 1991 thỡ hầu như chấm dứt. Cũng từ đú, buụn bỏn với cỏc nước thuộc khu vực USD tăng lờn. Bước ngoặt xảy ra vào năm 1989 khi xuất khẩu sang khu vực USD đạt mức 1,14 tỷ USD chiếm gần 60% kim ngạch xuất khẩu nhờ 2 mặt hàng lớn là dầu thụ và gạo. Tăng trưởng xuất khẩu trong cỏc năm này đạt đến mức rất cao, bỡnh quõn 35,7%/năm, nhập khẩu cũng đó giảm mạnh nờn nhập siờu cũng giảm khỏ nhanh: chỉ cũn 80% so với 176% trong cỏc năm 1981-1985 và 317% trong cỏc năm 1976 - 1980.

Từ năm 1991-1995, ngoại thương Việt Nam đó bước vào một giai đoạn mới, Đồng USD trở thành phương tiện thanh toỏn được sử dụng rộng rói. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ra đời vào thỏng 12 năm 1987 và cú hiệu lực vào thỏng 1 năm 1988 đó thu hỳt được nguồn vốn đầu tư quan trọng. Tăng trưởng xuất khẩu trong giai đoạn này rất cao, bỡnh quõn đạt 26,8% nhưng nhập khẩu cũng ra tăng rất nhanh 39,5%. Nhập siờu lớn và liờn tục từ 1993-1998, mà đỉnh cao của nhập siờu là vào cỏc năm 1995-1997 nhưng sau đú giảm dần. Tốc độ tăng trưởng ngoại thương như vậy là khỏ nhanh đi đụi với tăng trưởng kinh tế liờn tục và sự ổn định kinh tế xó hội, phự hợp với xu hướng phỏt triển chung của thế giới, Những kết quả, thành tựu phỏt triển khả quan đú chứng tỏ: ngoại thương Việt Nam đang từng bước trở thành động lực trực tiếp cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế, gúp phần quan trọng cho sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đất nước.

Theo đà phỏt triển khả quan trờn đõy, trong cỏc năm tiếp theo của nửa cuối thập niờn 90 và đầu thế kỷ 21, ngoại thương Việt Nam đó tiếp tục phỏt triển thờm một bước, trong đú thành tựu mới nhất của năm 2003 vừa qua là xuất khẩu cú tiến bộ vượt bậc tăng 16,7% so với năm 2002. Đõy là năm đầu tiờn chỳng ta hoàn thành vượt mức chỉ tiờu tăng trưởng xuất khẩu bỡnh quõn 16%/năm. kim ngạch nhập khẩu tăng 24,2% so với năm 2002. Đúng gúp vào kết quả, thành tựu phỏt triển chung của ngoại thương Việt Nam trờn đõy, chắc chắn cú vai trũ khụng nhỏ của ngoại thương Nhật Bản với vị trớ là bạn hàng

thứ nhất của Việt nam trong những năm vừa qua (8 bạn hàng này đó chiếm trờn 85% KNXK và trờn 80% KNNK của Việt Nam; đú là Nhật Bản, Singapo, Hồng Kụng, Phỏp, Hàn Quốc, Đài Loan và Thỏi Lan).

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 69)