- Xột về phớa Việt Nam:
VIỆT NAM-NHẬT BẢN
3.2.1. Đối mới căn bản nội dung cơ chế, chớnh sỏch
* Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư
- Chớnh sỏch đầu tư cú ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của nền kinh tế, vỡ vậy nú cũng tỏc động đến việc sản xuất cỏc hàng hoỏ xuất khẩu. Cỏc chớnh sỏch đầu tư phải đảm bảo khụng chỉ khuyến khớch hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước mà cũn phải khuyến khớch hoạt động của cỏc loại hỡnh doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Vỡ lý do đú, khõu đầu tư cho sản xuất hàng xuất khẩu, tăng nhanh nguồn hàng khối lượng lớn và chất lượng cao, tạo đựơc nhiều ngành hàng chủ lực, đỏp ứng nhu cầu và thị hiếu trờn thị trường nước ngoài là yếu tố hết sức quan trọng.
- Chủ trương khuyến khớch đầu tư phỏt triển sản xuất hàng xuất khẩu cần được thi hành một cỏch triệt để và nhất quỏn hơn theo nguyờn tắc sản xuất hàng xuất khẩu phải được đặt ở vị trớ ưu tiờn số một. Cỏc hỡnh thức ưu đói cao nhất phải được dành cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Đõy là biện phỏp cú ý nghĩa rất quan trọng bởi tuy xuất khẩu đó được đưa lờn vị trớ ưu tiờn và được coi là động lực chớnh thỳc đẩy sự phỏt triển của toàn bộ nền kinh tế, nhưng trờn thực tế việc đầu tư chủ yếu vẫn cũn đang tập trung vào sản xuất hàng thay thế nhập khẩu. Để xuất khẩu cú được nguồn vốn đầu tư cần thiết trong hoàn cảnh tớch luỹ nội bộ cú hạn, cần nhanh chúng khắc phục tỡnh trạng này theo hướng sau: triệt để và nhất quỏn thi hành cỏc hỡnh thức ưu đói dành cho sản xuất hàng xuất khẩu đó được đề cập đến trong luật khuyến khớch đầu tư trong nước sửa đổi ( luật năm 1998), xoỏ bỏ ngay cỏc thủ tục xột duyệt phiền hà đối với đầu tư tư nhõn, đặc biệt là việc phờ duyệt nhập khẩu mỏy múc thiết bị, rà soỏt lại danh mục ngành nghề khuyến khớch đầu tư, đưa những ngành sản xuất thay thế nhập khẩu mà năng lực sản xuất đó tương đối đủ để đỏp ứng nhu cầu trong nước ra khỏi danh mục này, kể cả đầu tư nước ngoài, cụng bố một kế hoạch nhằm giảm thiểu hàng rào phi thuế quan và lộ trỡnh giảm thuế theo hiệp định CEPT/AFTA với cỏc bước đi rừ ràng và cụ thể cho từng năm, tăng cường sử dụng cỏc biện phỏp như thuế chống phỏ giỏ, thuế chống trợ cấp để đỏp ứng những đũi hỏi mang tớnh tỡnh thế nếu khụng kịp thời
điều chỉnh cỏn cõn giữa “hướng về xuất khẩu” và “thay thế nhập khẩu” thỡ kim ngạch xuất khẩu sẽ khú cú thể tăng mạnh trong tương lai.
- Bờn cạnh việc khẳng định vị trớ của sản xuất hàng xuất khẩu, một nguyờn tắc nữa cũng cần được khẳng định là chớnh sỏch ưu đói cho doanh nghiệp trong nước phải bằng hoặc cao hơn doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, tuy vị trớ đầu tư trong nước đó được nõng cao nhưng vẫn cũn một số lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước chưa được đối xử bằng hoặc cao hơn đối với doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Thớ dụ: doanh nghiệp trong nước phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp ở mức 32%, trong khi doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài chỉ chịu tối đa 25%. Một doanh nghiệp may sản xuất 100% sản phẩm hiện nay phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là 32% trong khi xớ nghiệp liờn doanh may, sản phẩm xuất khẩu chỉ đạt 80% lại phải nộp cú 15%.
- Chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư cần được xõy dựng dựa trờn cỏc tiờu chớ như: tớnh chất thủ tục, cấp độ chế biến v.v… để khụng lặp lại tỡnh trạng khuyến khớch dàn đều, khụng cú định hướng xõy dựng ngành hàng chủ lực và định hướng chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng nhanh tỷ trọng hàng đó qua chế biến.
- Song song với việc đề cao vị trớ đầu tư sản xuất hàng xuất khẩu, cần hết sức chỳ ý ổn định mụi trường đầu tư. Trong cỏc yếu tố của tổng cầu thỡ đầu tư là yếu tố tự thõn, phụ thuộc rất nhiều vào nhận định chủ quan của nhà đầu tư, khụng biến thiờn theo thu nhập Vỡ vậy, ngoài việc ban hành cỏc chớnh sỏch khuyến khớch, việc duy trỡ một mụi trường đầu tư ổn định, nhằm tạo tõm lý tin tưởng cho nhà đầu tư mang ý nghĩa cực kỳ quan trọng như tăng cường kiểm soỏt dịch chuyển thuận lợi (biện phỏp chống chuyển giỏ), giảm thiểu hàng rào bảo hộ, giảm thiểu ưu đói cho sản xuất hàng thay thế nhập khẩu… để lành mạnh hoỏ mụi trường kinh doanh và định hướng lại cỏc luồng vốn đầu tư, khụng cần thiết phải sử dụng đến cỏc biện phỏp hành chớnh. Cần nhận thức rừ ràng, ổn định mụi trường đầu tư và giảm thiểu hàng rào phi thuế quan khụng hề tồn tại mõu thuẫn, khỏi niệm “ổn định” đề cập ở đõy là ổn định tớch cực theo hướng minh bạch hoỏ, nhất quỏn và đồng bộ hoỏ cỏc chớnh sỏch vĩ mụ trong việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư, khụng phải là “giữ nguyờn hiện trạng”.
- Phỏt triển hợp lý cỏc khu cụng nghiệp và khu chế xuất để qua đú giảm thiểu cỏc khú khăn (mang tớnh đặc thự Việt Nam) cho lĩnh vực đầu tư.
* Về cơ chế xuất nhập khẩu.
Nhằm tạo sự ổn định lõu dài về chớnh sỏch và cơ chế quản lý nhập khẩu. Chớnh phủ nờn ban hành cơ chế điều hành xuất nhập khẩu thời kỳ 2006-2010 theo cỏc hướng sau:
- Về thể chế thương mại: cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch, quy định về quản lý thương mại, chủ động phờ chuẩn cỏc cụng ước quốc tế về thương mại quốc tế và ký kết cỏc hiệp định thương mại với cỏc nước để tạo cơ sở phỏp lý thuận lợi cho hoạt động thương mại của cỏc doanh nghiệp. Bờn cạnh đú cần tăng cường hiệu lực thực hiện cỏc quy định phỏp luật thương mại, bảo đảm thực hiện nghiờm minh, hạn chế đến mức cao nhất những vi phạm phỏp luật thương mại.
- Tiếp tục mở rộng hơn nữa quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp theo nghị định 57/1998 thỡ thương nhõn chỉ được phộp xuất nhập khẩu hàng hoỏ theo ngành nghề đó đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Quy định này đó làm cho cỏch hiểu ngành nghề khỏc nhau và trong từng trường hợp đó gõy nờn sự chậm trễ, phiền hà khụng đỏng cú cho doanh nghiệp. Để khắc phục tỡnh trạng đú, theo cơ chế mới thỡ tất cả cỏc thương nhõn đó đăng ký hoạt động mua bỏn hàng hoỏ trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sẽ được phộp xuất nhập khẩu mọi hàng hoỏ, trừ những mặt hàng mà nhà nước cấm xuất khẩu, nhập khẩu và cấm kinh doanh.
Đối với một số mặt hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu được thực hiện từ trước đến nay theo đầu mối chỉ nhằm mục đớch quản lý trật tự kinh doanh thỡ sắp tới sẽ phải bói bỏ quy định đú, vừa để phỏt huy thế mạnh của cỏc doanh nghiệp với cỏc cam kết quốc tế mà nước ta đó và sẽ ký kết trong thời gian tới.
- Xõy dựng lộ trỡnh giảm thiểu cỏc biện phỏp hạn chế định lượng trong thời kỳ 5 năm (1996-2010) như cỏc cụng cụ phi thuế chủ yếu như cấm, tạm ngưng, hạn ngạch, chỉ tiờu, giấy phộp khụng tự động, phụ thu và giỏ tớnh thuế tối thiểu, cỏc cụng cụ này đều là đối tượng cắt giảm và tiến tới xoỏ bỏ trong đàm phỏn thương mại quốc tế, ỏp dụng những cụng cụ bảo hộ mới, phự hợp với thụng lệ quốc tế.
Danh mục hàng hoỏ xuất nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn ngành sẽ được sửa đổi theo hướng sau:
+ Xúa bỏ cỏc biện phỏp quản lý chuyờn ngành, nếu xột thấy khụng cần thiết.
+ Quản lý theo hỡnh thức quy định tiờu chuẩn, điều kiện (chỉ quy định tiờu chuẩn kỹ thuật, tớnh năng sử dụng, điều kiện xuất khẩu, nhập khẩu để doanh nghiệp cú cơ sở làm thủ tục xuất nhập khẩu tại Hải quan cửa khẩu, khụng cấp giấy phộp hoặc duyệt mặt hàng, số lượng, trị giỏ).
+ Trong nhúm trường hợp đặc biệt cú thể duy trỡ giấy phộp, nhưng phải đảm bảo khụng sử dụng giấy phộp chuyờn ngành để hạn chế số lượng nhập khẩu và phải được Thủ tướng Chớnh phủ cho phộp.
* Chớnh sỏch vốn - tài chớnh - tiền tệ - tớn dụng.
- Mọi chớnh sỏch huy động vốn, hoàn thiện thị trường vốn và thị trường tiền tệ chỉ cú tỏc dụng thực sự và tớch cực đến lĩnh vực xuất nhập khẩu khi chủ trương hướng về xuất khẩu được quỏn triệt đầy đủ và thi hành nhất quỏn.
Hiện nay, chớnh sỏch khuyến khớch đầu tư một cỏch chung chung cộng thờm với hàng rào bảo hộ tồn tại trong nhiều năm đó làm cho đồng vốn đổ dồn về lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu “hiệu quả” trong lĩnh vực sản xuất hàng thay thế nhập khẩu chẳng qua chỉ là sự hy sinh quyền lợi của người tiờu dựng, thậm chớ là thu nhập của ngõn sỏch nhà nước.
Để đồng vốn đến được với hoạt động xuất khẩu, cần triệt để tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đó được trỡnh bày tại phần khuyến khớch đầu tư. Chỉ khi nào chủ trương hướng về xuất khẩu được khẳng định, sản xuất hàng xuất khẩu được đặt lờn vị trớ ưu tiờn số một thỡ đồng vốn mới dồn về xuất khẩu mà thụi.
Cơ cấu nguồn thu ngõn sỏch cần được thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng số thu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, từ đú gúp phần nõng cao lợi nhuận tỏi đầu tư cho lĩnh vực xuất khẩu.
Hiện nay, số thu từ thuế xuất khẩu, nhập khẩu đang chiếm trờn dưới 30% tổng thu từ thuế cỏc loại. Thuế xuất nhập khẩu do dễ thu và dễ cưỡng chế, đó được huy động một cỏch tối đa. Thực tiễn này gúp phần làm giảm động lực phỏt triển ngoại thương, vừa khụng phự hợp với xu thế tự do hoỏ thương mại trờn toàn thế giới, vừa đưa ngõn sỏch vào thế cực kỳ khú khăn khi những cam kết giảm thuế cú hiệu lực và làm nguồn thu từ thuế nhập khẩu giảm mạnh. Để
giải quyết tỡnh trạng này, cần gấp rỳt thay đổi cơ cấu nguồn thu, tăng tỷ trọng của cỏc sắc thuế như cỏc loại thuế thực thu, thuế hàng hoỏ, thỏo bỏ những cản trở đối với việc thu một số loại thuế như thuế chuyển quyền sử dụng đất để giảm dần tỷ trọng của số thu từ hoạt động xuất nhập khẩu.
- Tiếp tục thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đi đụi với việc tạo tiền đề cho đa dạng hoỏ nguồn vốn, khuyến khớch mạnh vốn đầu tư cho khu vực sản xuất hàng xuất khẩu. Do vậy, đối với đầu tư nước ngoài cần dành ưu đói đặc biệt cho cỏc ngành sản xuất sản phẩm xuất khẩu hoặc cú khả năng xuất khẩu những sản phẩm trong tương lai gần cũng như cỏc ngành sản xuất nguyờn liệu đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Trong những năm đầu tiờn của thời kỳ 2001-2010, Chớnh phủ cần cú ngay cỏc biện phỏp để xỏc lập tiền đề thu hỳt cỏc hỡnh thức đầu tư quốc tế khỏc. Giải phỏp quan trọng nhất là làm lành mạnh hoỏ hoạt động của hệ thống trung gian tài chớnh và nõng cao năng lực cho hệ thống này trong việc phõn tớch và thẩm định rủi ro. Kế hoạch của Chớnh phủ trong lĩnh vực này phải hết sức minh bạch rừ ràng, với những mốc thời gian cụ thể để vừa thỳc đẩy quỏ trỡnh tỏi cơ cấu, vừa tạo niềm tin cho giới đầu tư quốc tế.
- Thỳc đẩy hoạt động của Quỹ hỗ trợ xuất khẩu và khuyến khớch cỏc hiệp hội ngành hàng tự thành lập cỏc quỹ phũng ngừa rủi ro. Quỹ hỗ trợ xuất khẩu phải hoạt động theo nguyờn tắc bảo toàn và phỏt triển vốn như cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, cựng chia sẻ thành cụng với doanh nghiệp và rủi ro với ngõn hàng.
- Trong thời gian tới, cần tăng cường sử dụng cỏc cụng cụ của chớnh sỏch tiền tệ để hỗ trợ cho hoạt động xuất khẩu. Cỏc cụng cụ như tỷ giỏ hối đoỏi, bảo lónh bỏn hàng trả chậm, cho vay theo thành tớch xuất khẩu, tăng tỷ trọng cho vay trung và dài hạn… đều cú thể cú tỏc động nhanh và mạnh đến xuất khẩu.
Cần khẩn trương tiến hành cải cỏch hệ thống trung gian tài chớnh, đặc biệt là cỏc ngõn hàng thương mại để trỏnh hiện tượng co cụm, giảm dư nợ như đó xảy ra tại Thỏi Lan khi số lượng cỏc khoản khú đũi tăng nhanh.
* Chớnh sỏch cụng nghệ
Cụng nghệ là một yếu tố hết sức quan trọng trong hoạt động xuất khẩu bởi vỡ nú quyết định đến chất lượng sản phẩm, giỏ thành và khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ của chỳng ta. Vỡ vậy cũng như bất kỳ một nước nào khỏc, muốn
đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoỏ, chỳng ta phải cú cỏc chớnh sỏch đầu tư cho khoa học, cụng nghệ một cỏch thoả đỏng.
Chớnh sỏch về cụng nghệ của nước ta hiện nay cần tập trung vào việc nhập khẩu và đầu tư nghiờn cứu phỏt triển cỏc cụng nghệ cú khả năng khai thỏc cỏc lợi thế của đất nước, đặc biệt là cỏc mỏy múc thiết bị phục vụ cho cỏc lĩnh vực như sản xuất nụng lõm sản xuất khẩu, may mặc, sản xuất giày da… chớnh sỏch về khoa học cụng nghệ cần được tớnh toỏn một cỏch kỹ lưỡng trờn cơ sở cõn nhắc giữa khả năng kinh tế với chi phớ sản xuất và nhập khẩu mỏy múc đồng thời cần phải tớnh xa hơn khả năng đi tắt đún đầu của cụng nghệ và yếu tố an ninh, mụi trường sinh thỏi. Thực tế trong thời gian qua, chỳng ta cú khụng ớt những bài học kinh nghiệm về lĩnh vực này. Hàng loạt cỏc mỏy múc, thiết bị được nhập khẩu về một cỏch ồ ạt nhưng khụng sử dụng được, hoặc là đó quỏ lạc hậu, gõy những tổn thất khụng nhỏ đối với nền kinh tế.