Xuất khẩu củaViệt Nam sang Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 57)

- Xột về phớa Việt Nam:

2.2.1.Xuất khẩu củaViệt Nam sang Nhật Bản

* Quy mụ và xu hướng.

- Giai đoạn 1976-1991 :

Nếu tớnh từ năm 1973 (năm chớnh thức thiết lập quan hệ) thỡ quan hệ mậu dịch song phương cũn khỏ hạn chế. Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước, quan hệ mậu dịch Việt - Nhật cú bước phỏt triển đỏng kể. Năm 1976, Nhật là bạn hàng lớn thứ hai của Việt Nam sau Liờn Xụ, Việt Nam đó xuất sang Nhật khối lượng hàng hoỏ trị giỏ 44,5 triệu USD, chiếm 49% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang khu vực II. Trong cỏc năm 1976 đến 1978, kim ngạch xuất khẩu tiếp tục phỏt triển hàng năm tương ứng là 49 triệu,73 triệu, 52 triệu USD. Bước sang năm 1979, do những yếu tố phi kinh tế tỏc động nờn quan hệ mậu dịch song phương cú sự giảm sỳt, kim ngạch xuất khẩu liờn tục giảm, nhiều hợp đồng buụn bỏn bị hoón lại trog suốt những năm 1981 sau đú cho đến năm 1985. Từ năm 1986, cụng cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đó tạo động lực thỳc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản cú bước phỏt triển mới,

nhiều triển vọng. Cụng cuộc đổi mới khi đú đó và đang gặt hỏi được một số kết quả, nền kinh tế đó bắt đầu ổn định, tăng trưởng trở lại, cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại đều cú sự khởi sắc phỏt triển. Nột tiến triển mới đỏng lưu ý là ngoài việc tiếp tục duy trỡ quan hệ bạn hàng truyền thống với cỏc nước khu vực I (XHCN) là chủ yếu, đặc biệt là với Liờn Xụ; quan hệ thương mại giữa Việt Nam và cỏc nước khu vực II (cỏc nước TBCN và cỏc nước đang phỏt triển) đó ngày càng mở rộng hơn. xuất khẩu sang khu vực II của 5 năm (1986-1990) đó đạt 3,5 tỷ USD gấp 3,1 lần so với 5 năm trước đú (1981-1985). Đỏng lưu ý, trong số tất cả cỏc bạn hàng, nổi bật lờn vị trớ của Nhật Bản đó trở thành bạn hàng lớn thứ hai sau Liờn Xụ (cũ) cho dự tỷ trọng kim ngạch đạt được từ quan hệ buụn bỏn với Nhật Bản cũn rất khiờm tốn so với tỷ trọng kim ngạch đạt được từ quan hệ buụn bỏn với Liờn Xụ là bạn hàng truyền thống số 1 trong suốt cỏc thập niờn 80 trở về trước. Bảng xếp hạng cỏc bạn hàng lớn nhất của nước ta thời kỳ 1976-1990 đó cho thấy điều đú.

Bảng 7 : Danh sỏch 5 bạn hàng lớn nhất trong xuất khẩu của Việt Nam (1976-1990) Nƣớc Tỷ trọng % trong tổng KNXK Xếp hạng Liờn Xụ Nhật Bản Singapo Hồng Kụng Balan 44,1 10,6 7,0 7,0 3,9 1 2 3 4 5

Bảng 8: Danh sỏch 5 bạn hàng thương mại lớn nhất của Việt Nam (1976-1990) Nƣớc Tỷ trọng % trong tổng KNXK Xếp hạng Liờn Xụ Nhật Bản Hồng Kụng Phỏp 60,9 7,7 3,4 3,0 1 2 3 4

Singapo 2,9 5

Nguồn : Nguyễn Trần Quế: kinh tế đối ngoại Việt Nam - Thực tiễn và chớnh

sỏch. Viện kinh tế thế giới, Hà Nội 1992, Tr 31-32.

Đương nhiờn để cú được những kết quả, thành tựu phỏt triển với những nột tiến triển mới trong hoạt động ngoại thương Việt Nam như trờn là do tỏc động của tổng hoà cỏc yếu tố kinh tế - chớnh trị khụng chỉ về phớa Việt Nam, phớa Nhật Bản, mà kể cả cỏc yếu tố bối cảnh kinh tế-chớnh trị của khu vực và thế giới. Cú thể kể ra 3 yếu tố cơ bản nhất dưới đõy:

(1) Thế giới và kể cả khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương khi đú tuy cũn tồn tại cuộc chiến tranh lạnh giữa hai hệ thống Xó hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa, song sự tiến triển đó cú xu thế khỏc trước. Thay cho trạng thỏi cỏc nước chạy đua vũ trang đối đầu căng thẳng bằng quõn sự là trạng thỏi mong muốn hoà hoón, tỡm kiếm con đường hợp tỏc phỏt triển kinh tế cựng cú lợi. (2) Hoàn cảnh quốc tế và khu vực như vậy, trong khi đú Việt Nam vẫn là nước

nghốo nàn, lạc hậu về kinh tế. Ngoài cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế với Liờn Xụ và cỏc nước XHCN khỏc (Khi đú đó cú những dấu hiệu khú khăn, khủng hoảng về kinh tế và chớnh trị), Việt Nam về cơ bản vẫn bị cụ lập với cỏc nền kinh tế khỏc cũn lại trong khu vực và trờn thế giới, nhất là với cỏc nền kinh tế TBCN phỏt triển.

Tỡnh thế đú đũi hỏi Việt Nam phải đổi mới, đú là cú sự chuyển hướng chiến lược phỏt triển theo đường lối mở cửa, phỏt triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN do Đại hội VI của Đảng Cộng Sản Việt Nam đề ra mà khởi đầu cụng cuộc đổi mới đú là từ cuối năm 1986.

(3) Về phớa Nhật Bản, thực ra trong quan hệ thương mại với Việt Nam giữa hai nứơc đó cú một quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển từ cỏc thế kỷ trước. quan hệ này nếu tớnh từ thời điểm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chớnh thức (21/3/1973) cho đến nay đó trải qua nhiều giai đoạn tiến triển thăng trầm khỏc nhau, song nhỡn về toàn cục thỡ sự tồn tại và phỏt triển đú khụng chỉ là một tất yếu khỏch quan về nhu cầu phỏt triển cỏc quan hệ an ninh chớnh trị và ngoại giao giữa hai nước trong bối cảnh khu vực hoỏ, toàn cầu hoỏ hiện nay.

Chớnh do cỏc yếu tố cơ bản trờn cựng tỏc động nờn quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản trong những năm 1986 - 1990 đó cú sự gia tăng mạnh mẽ hơn trước rất nhiều.

Cựng với nhiều hoạt động nỗ lực giữa hai nước về chớnh trị, kinh tế trong những năm 1989, 1990, 1991, nờn đó thỳc đẩy cỏc quan hệ hợp tỏc kinh tế giữa hai nước, kết quả là đó cú những bước chuyển biến rừ rệt cả về thương mại và đầu tư .Kim ngạch xuất nhập khẩu (KNXNK) Việt - Nhật năm 1991 đạt 879 triệu USD tăng 70,3% so với năm 1989 và nếu so với năm 1986 là năm đầu tiờn của thời kỳ Việt Nam đổi mới thỡ đó tăng hơn 223,2%. Đặc biệt là kim ngạch xuất khẩu (KNXK) của Việt Nam sang Nhật ngay từ đầu thập niờn 90 đó tăng rất nhanh, năm 1986 mới chỉ đạt 83 triệu USD, nhưng năm 1991 đó lờn tới 662 triệu USD, tăng 697,6%. Nhật Bản đó vươn lờn trở thành bạn hàng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam, thay thế vị trớ của Liờn Xụ (cũ) khi đú đó và đang bị tan ró cựng với cỏc nước XHCN khỏc ở Đụng Âu (cũ). Sự kiện này cú ý nghĩa rất quan trọng khi hoạt động ngoại thương của Việt Nam bị hẫng hụt lớn, chỳng ta đó phải mất đi 70-80% tổng giỏ trị xuất nhập khẩu nếu khụng cú giải phỏp tỡm kiếm được cỏc thị trường khỏc để thay thế kịp thời.

- Giai đoạn từ năm 1992 đến nay:

Nhờ kiờn trỡ sự nghiệp đổi mới theo nhiều giải phỏp tớch cực khỏc nhau, chớnh phủ đó lỏi con thuyền kinh tế Việt Nam vượt qua được cơn súng giú, đi dần vào thế ổn định. Sản xuất và lưu thụng trong nước đó trở lại chiều hướng phỏt triển ngày càng tốt hơn, khiến cho thị trường hàng hoỏ ngày càng phong phỳ, sụi động hơn. Giỏ cả thị trường tương đối ổn định, nguy cơ tỏi lạm phỏt trở lại như thời kỳ 1986-1988 đó bị đẩy lựi. Việc làm gia tăng và đời sống người lao động do đú đó được cải thiện hơn trước.

Trong cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại núi chung và ngoại thương núi riờng, nhờ cú việc nỗ lực thực thi một chiến lược phỏt triển nền kinh tế mở với nhiều giải phỏp, chớnh sỏch, cơ chế quản lý ngày càng thụng thoỏng hơn trước nờn chỳng ta đó được sự quan tõm, ủng hộ, hợp tỏc phỏt triển kinh tế của nhiều quốc gia, khụng phõn biệt chế độ chớnh trị khỏc nhau trờn thế giới và do đú đó liờn tục gặt hỏi được nhiều thành cụng trong tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại. Riờng với Nhật Bản trong quan hệ hợp tỏc phỏt triển kinh tế với Việt Nam, cú thể núi rằng kể từ năm 1992 đến nay đó cú sự tiến triển khả quan

với nhiều sự kiện đỏng ghi nhớ ở trờn tất cả cỏc lĩnh vực thương mại, đầu tư trực tiếp và viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA). Tuy nhiờn nếu xem xột kỹ, thỡ động thỏi phỏt triển cỏc hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoỏ trong lĩnh vực thương mại Việt Nam - Nhật Bản, so với cỏc lĩnh vực đầu tư trực tiếp (FDI) và viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) thỡ đõy là lĩnh vực hoạt động cú bề dày thời gian lõu dài nhất với đặc trưng từ vị trớ nhập siờu chuyển sang xuất siờu kể từ năm 1988 là năm đầu tiờn nhờ cú xuất khẩu dầu thụ sang Nhật, quan hệ thương mại Việt - Nhật đó cú những bước phỏt triển mới cả về chiều rộng lẫn chiều sõu. Việt Nam đó bước đầu tận dụng và ngày càng phỏt huy cú hiệu quả hơn cỏc lợi thế so sỏnh sẵn cú về nguồn nhõn cụng dồi dào giỏ rẻ và lại cú một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực mang lại nguồn lợi rất nhanh về giỏ trị xuất khẩu như dầu thụ, hàng may mặc, hải sản… nờn đó đẩy mạnh được xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản. Cụ thể nếu tớnh từ năm 1986 là năm khởi đầu cụng cuộc đổi mới với tổng KNXNK từ buụn bỏn đó đạt được cũn ở mức rất khiờm tốn, chỉ cú 272 triệu USD, thỡ sau 5 năm đổi mới, năm 1991 con số đú đó lờn tới 879 triệu USD, tăng gấp 3,2 lần. Thế nhưng đến 5 năm sau nữa, 1997, con số đú đó lờn tới 3481 triệu USD, tăng gấp gần 4 lần so với 1992, và so với năm 1986 thỡ tăng gấp 12,5 lần, đến năm 2002 tổng KNXNK là 4.619 triệu USD, gấp 16,8 lần so với năm 1986 trong đú KNXK tương ứng là 83 triệu USD, 662 triệu USD, 2198 triệu USD, 2.509 triệu USD và chỉ 10 thỏng đầu năm 2003 tổng KNXNK đó đạt ở mức 4.849,3 triệu USD (xem chi tiết bảng 9). Tuy nhiờn cú sự suy giảm mạnh trong hai năm 1998, 1999 do ảnh hưởng tiờu cực của cuộc khủng hoảng tài chớnh-tiền tệ ở chõu Á đó xảy ra từ giữa năm 1997 cho đến hết năm 1998 và của chớnh nền kinh tế Nhật Bản do đó bị suy thoỏi kộo dài từ đầu thập niờn 90.

* Cơ cấu xuất khẩu hàng hoỏ và giỏ cả

- Cơ cấu xuất khẩu hàng hoỏ chủ yếu:

Hiện nay Nhật Bản là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu sang Nhật Bản là: dầu thụ, hải sản, dệt may và than đỏ. Bốn mặt hàng này thường xuyờn chiếm khoảng 70% KNXK của Việt Nam vào Nhật trong những năm gần đõy.

- Năm 1989: 50,95% là dầu thụ; 17,4 % là tụm đụng lạnh; 9,3% là sắt vụn; 3,3% là than đỏ; 2,4% là gỗ.

- Năm 1990: 64,4% là dầu thụ, 16,4% là tụm đụng lạnh, 3,3% là sắt vụn, 1,8% là gỗ; 1,6% là mực khụ.

- Năm 1992: 60,0 % là dầu thụ; 12,1% là tụm đụng lạnh; 3,3% là ỏo khoỏc và ỏo giú nam; 2,3% là than khụng khúi.

- Năm 1995: 35,3% là dầu lửa và dầu thụ; 11,1% là tụm đụng lạnh; 4,8% là ỏo khoỏc và ỏo giú nam; 4% là cỏ mực đụng lạnh; 3,3% là than khụng khúi.

- Năm 1996: 31,12% là dầu hoả và dầu thụ; 9,6% là tụm đụng lạnh; 4,5% là ỏo khoỏc giú nam; 3,6% là cỏc loại giày dộp, 3,1% là than khụng khúi.

- Năm 1999: 20,1% dệt may; 25,8% dầu thụ; 2,9% than đỏ, 1,5% cà phờ; 0,5% rau quả; 0,1% gạo; 0,4% cao su.

- Năm 2001: 23,4% Hải sản; 21,7% dệt may; 19,8% dầu thụ; 3,2% than đỏ; 2,6% cà phờ; 1,8% giầy dộp, 0,4% rau quả, 0,2% gạo, 0,2 % cao su, 0,1% hạt điều…

Kể từ năm 1989 đến nay đó liờn tục tăng về qui mụ giỏ trị kể cả KNXK và kim ngạch nhập khẩu (KNNK), trong đú tốc độ tăng của xuất khẩu luụn tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nhập khẩu. Đỏng lưu ý trong cỏc mặt hàng xuất khẩu cú tụm đụng lạnh và mực, hàng may mặc, cà phờ, than đỏ đang là những mặt hàng cú tốc độ xuất khẩu tăng nhanh nhất. Tụm đụng lạnh Việt Nam chiếm tỷ phần xấp xỉ 10% thị phần của Nhật Bản. Nhật Bản cũng đó trở thành thị trường lớn nhất đối với hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam, lại là thị trường phi hạn ngạch nờn tiềm năng của thị trường này cho hàng may mặc của Việt Nam là rất lớn. Than đỏ Việt Nam xuất sang Nhật gần đõy đạt mức cao kỷ lục tới hơn triệu tấn/năm. thị trường cà phờ, giày dộp của Nhật bản cũng hứa hẹn những triển vọng đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam. Cú một số mặt hàng của Việt Nam trong vài năm gần đõy đó cú tớnh cạnh tranh cao cả về chất lượng và giỏ cả đỏng chỳ ý là hàng may mặc, khăn lau tay, một số hàng thuỷ sản như tụm và mực. Năm 1998, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ một trong bốn nước xuất khẩu hàng đầu sang Nhật Bản về một số mặt hàng như than đỏ (đứng thứ hai), mực (thứ hai), tụm (thứ tư), sơ mi nam làm từ sợi tổng hợp hoặc nhõn tạo HS 6205.30-010.090 (thứ tư), quần ỏo HS 611.49-210 (thứ hai)… Phần lớn cỏc đối thủ cạnh tranh cỏc mặt hàng này của Việt Nam tại thị trường Nhật Bản là cỏc nước chõu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thỏi Lan, Malaixia, Inđụnờxia, Philipin, ấn Độ… và một số nước khỏc như ễxtrõylia (về (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

than đỏ), Phỏp (về quần ỏo nữ). Rừ ràng là hàng hoỏ Việt Nam đó từng bước chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, một thị trường cú sức tiờu thụ rất mạnh nhưng cũng từng đó nổi tiếng là khú tớnh. Đỏnh giỏ về chất lượng hàng hoỏ Việt Nam xuất khẩu sang Nhật, trong buổi toạ đàm với hơn 100 doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày 26/1/2000 về chủ đề “Đẩy mạnh xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản” do văn phũng đại diện JETRO tại Hà Nội tổ chức, ụng Matsumoto, cố vấn thương mại của JETRO đó cú sự đỏnh giỏ về chất lượng của sản phẩm Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản. ễng cho biết “nếu dựa vào thang điểm từ 0 đến 100 điểm thỡ Việt Nam đó cú một số hàng đạt chất lượng cao như: hàng may mặc được 80 điểm, hàng thực phẩm hải sản đồ ăn uống khỏc được xếp thứ 20 trong tổng số 120 nước; đặc biệt là tụm, mực, bạch tuộc chiếm vị trớ rất tốt, đứng thứ 5,, dưa chuột muối đứng thứ 2 sau Trung Quốc; gừng muối đứng thứ tư. Cỏc mặt hàng được xếp loại trờn đều được đỏnh giỏ đạt từ 70-80 điểm. Ngoài ra cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ thờu ren, đặc biệt là sơn mài cũng được người Nhật Bản ưa thớch và đỏnh giỏ cao…”. Thế nhưng, qua thực tiễn xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang Nhật Bản những năm qua nhỡn chung chất lượng hàng hoỏ của ta là chưa đều, cũn thua kộm nhiều nước trong khu vực, đặc biệt là ngay cả chất lượng quảng cỏo, thụng tin trờn bao bỡ cũng như kỹ thuật đúng gúi hàng cũn đơn điệu, kộm hấp dẫn và độ dài thời gian bảo hành sản phẩm cũn chưa chuẩn xỏc như quảng cỏo giới thiệu trờn cỏc bao bỡ hàng hoỏ. Trong khi đú phải cạnh tranh rất gay gắt với hàng của Trung Quốc, Thỏi Lan, Đài Loan, Hồng Kụng, Hàn Quốc… nhất là hàng Trung Quốc hiện đó chiếm phần lớn thị trường Nhật Bản, hàng Trung Quốc hấp dẫn người tiờu dựng Nhật Bản bởi quảng cỏo, giới thiệu trờn vỏ bao bỡ và chất lượng, hỡnh thức bờn ngoài bao bỡ rất đẹp và giỏ rẻ.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 57)