Sự điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại hƣớng về chõu Á của Nhật Bản

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 42)

THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM NHẬT BẢN.

2.1.1. Sự điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại hƣớng về chõu Á của Nhật Bản

VIỆT NAM - NHẬT BẢN.

2.1. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN VIỆT NAM - NHẬT BẢN

2.1.1. Sự điều chỉnh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại hƣớng về chõu Á của Nhật Bản Nhật Bản

* Những nhõn tố quy định sự đổi mới chiến lược kinh tế đối ngoại của Nhật Bản:

Thời kỳ sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới đó cú nhiều thay đổi: từ chỗ đối đầu về quõn sự chuyển sang cạnh tranh kinh tế là chớnh; vị trớ của địa - chớnh trị đó bị địa - kinh tế thay thế mà tiờu chớ của nú là việc hỡnh thành cộng đồng chõu Âu (EU), khu mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), và vũng cung hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC), trong đú Nhật Bản, Trung Quốc và Mỹ là những nước đúng vai trũ quan trọng. Trước mắt, trong ba nước này, xột về sức mạnh tổng hợp cũng như ảnh hưởng toàn cầu thỡ Mỹ là nước trội hơn cả. Về một phương diện nào đú, cú thể núi sau khi chiến tranh lạnh chấm dứt, Mỹ đó trở thành siờu cường duy nhất hiện nay. Tuy nhiờn, sau nhiều năm cạnh tranh giành sức mạnh và ảnh hưởng với Liờn Xụ, thực lực của Mỹ, đặc biệt về kinh tế đó bị suy giảm đi rất nhiều. Tuy cỏc thế lực tài phiệt ở Mỹ đó dần dần nhỡn thấy tầm quan trọng của khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương với tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh chúng của nú, song do lực bất tũng tõm, Mỹ vẫn khụng thể mở rộng hơn ảnh hưởng của mỡnh ở khu vực này. Trong khi đú, bối cảnh quốc tế và khu vực sau chiến tranh lạnh đó cho Nhật Bản một cơ hội to lớn để cú thể trở thành một cường quốc về kinh tế và chớnh trị ở khu vực này. í tưởng từ bỏ chõu Âu để quay về với chõu Á đó ngày càng trở nờn rừ nột trong cỏc nhà lónh đạo cũng như giới kinh doanh Nhật Bản. Chớnh vỡ thế, Nhật Bản đó tranh thủ mọi cơ hội để tăng cường ảnh hưởng của mỡnh trong khu vực. Thực ra, ý tưởng về hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương của Nhật Bản đó cú mầm mống từ đầu những năm 1960, dưới những tờn gọi khỏc nhau như: “vũng cung kinh tế Đụng Á”, “vũng cung kinh tế chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương”.v.v… Song phải đến đầu những năm 1990, ý tưởng này mới thực sự

trở thành tư tưởng chủ đạo trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản, và Nhật Bản đó ngày càng tập trung sự chỳ ý của mỡnh vào khu vực này. Đặc biệt là ý tưởng về việc thiết lập “ một hành lang phỏt triển chõu Á ” ngày càng thể hiện rừ trong chớnh sỏch đối ngoại của Nhật Bản. Đõy là một khỏi niệm mới được đề cập đến sau chiến tranh lạnh, song thực chất là được triển khai từ cỏc ý tưởng trước đõy về mục tiờu thiết lập một “khu vực thịnh vượng chung Đại Đụng Á” của Nhật Bản. Nội dung của khỏi niệm này là thiết lập cỏc mối liờn kết kinh tế chặt chẽ giữa cỏc nước cú nền kinh tế tăng trưởng cao trong khu vực như Nhật Bản, NIEs, Đụng Á, ASEAN và Trung Quốc với cỏc nền kinh tế phỏt triển chậm hơn, bao gồm bỏn đảo Đụng Dương, Nam và Tõy Á. Tuy nhiờn, điểm mới cơ bản của “Hành lang phỏt triển chõu Á” khụng phải do tỏc động chủ quan về ý thức chớnh trị, chớnh sỏch đối ngoại… để xỏc định vị trớ của một siờu cường hoặc vài ba siờu cường thống trị khu vực. Thay vào đú, sự liờn kết kinh tế, khả năng phỏt triển và cỏc tỏc động khỏch quan về thương mại, đầu tư, chuyển giao kỹ thuật, cụng nghệ là động lực chớnh chi phối của hành lang này. Vậy, “Hành lang phỏt triển chõu Á” được thiết lập từ cơ sở nào? và trong “Hành lang phỏt triển chõu Á” vai trũ của Nhật Bản như thế nào?

Thứ nhất, xột về động lực tăng trưởng, khu vực Đụng và Đụng Nam Á là nơi đang diễn ra những biến động quan trọng, hay cũn được mệnh danh là nơi đang diễn ra cỏc cuộc cỏch mạng sụi động về kinh tế. Trong đú, hầu hết cỏc nền kinh tế năng động đang thực hiện thị trường hoỏ kể cả những nước trước đõy thực hiện cơ chế chỉ huy như Trung Quốc, Việt Nam và Myanma.

Thứ hai, nơi đõy đang diễn ra cuộc cỏch mạng về vốn và thụng qua đú, người ta thực hiện cỏc biện phỏp kết hợp để huy động tối đa cỏc nguồn vốn trong nước và nước ngoài, thực hiện chế độ tài chớnh chặt chẽ. Điều này đó làm thay đổi một cỏch mạnh mẽ tỡnh hỡnh tài chớnh khu vực, cơn sốt lạm phỏt được kiềm chế, cỏn cõn thanh toỏn được cải thiện. Nhiều nước cụng nghiệp mới và ASEAN trước đõy, cũn là nơi thõm hụt ngõn sỏch nặng nề, thỡ bước vào những năm 1990 đó trở thành những nước khụng chỉ đủ mà cũn cú vốn dư thừa để đầu tư sang cỏc nước chậm phỏt triển khỏc trong khu vực.

Thứ ba, cỏch đõy khụng lõu, cụng nghiệp dịch vụ, đặc biệt là ngành du lịch trong khu vực chưa phỏt triển. Song trong những năm 1990, cụng nghiệp dịch vụ núi chung, ngành du lịch núi riờng ở cỏc nước trong khu vực đó trở

thành ngành quan trọng, chiếm trung bỡnh từ 25% đến 35% GDP. Cuộc cỏch mạng về viễn thụng đang diễn ra mạnh mẽ cũng được tập trung nhiều vào cỏc ngành dịch vụ thanh toỏn và du lịch, và hiện được coi là một ngành cụng nghiệp quan trọng trong cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chõu Á.

Thứ tư, cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ đó làm thay đổi một cỏch căn bản cỏc nền kinh tế lạc hậu và phụ thuộc của chõu Á, chuyển một số nền kinh tế ở Đụng Bắc Á và Đụng Nam Á từ chỗ phụ thuộc vào cỏc kỹ thuật du nhập từ phương Tõy chuyển sang nghiờn cứu thớch ứng và phỏt triển cỏc kỹ thuật cụng nghệ thớch ứng từ thị trường trong nước. Cỏc NIEs, Đụng Á cũng đó trở thành khu vực xuất khẩu cỏc nguồn kỹ thuật cụng nghệ chủ yếu sang cỏc nước chậm phỏt triển trong khu vực.

Thứ năm, gắn với quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu và tự do hoỏ thương mại, khu vực chõu Á hiện nay đang tiến hành cuộc cỏch mạng thương mại, tăng khả năng xuất khẩu cả hàng hoỏ lẫn dịch vụ với số lượng ngày càng tăng và chất lượng ngày càng cao sang cỏc thị trường thế giới.

Nếu như vào năm 1980, Đụng và Đụng Nam Á chỉ chiếm 20,6 % giỏ trị thương mại thế giới thỡ đến năm 1990 đó tăng lờn 31,4% và năm 2000 chiếm vào khoảng 46% tổng giỏ trị trương mại thế giới. Điều này cho thấy trong tương lai gần, chõu Á sẽ là khu vực chiếm gần một nửa tổng giỏ trị thương mại thế giới.

Từ năm cuộc cỏch mạng trờn đõy, khu vực chõu Á đó tạo lờn những động lực hấp dẫn mới. Điều này khụng chỉ củng cố tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định, mà cũn làm điều kiện quan trọng để tăng khả năng liờn kết và khu vực hoỏ nền kinh tế giữa cỏc quốc gia đang phỏt triển chõu Á, tạo ra cỏc vành đai tăng trưởng về thương mại, giao thụng và viễn thụng giữa Nhật Bản và chõu Á, Trung Quốc với chõu Á, giữa chõu Á với hiệp hội hợp tỏc khu vực Nam Á (SAARC)…

Thụng qua cỏc vành đai tăng trưởng này, trong tương lai khụng xa, chõu Á sẽ hỡnh thành mối liờn kết kinh tế mang tớnh chất bao trựm khu vực. Trong lĩnh vực thương mại, thụng qua cỏc mối liờn kết này, hệ thống thương mại tự do, hệ thống sở hữu trớ tuệ, hệ thống chuyển giao kỹ thuật quốc tế, tự do hoỏ cỏc luồng đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng như cỏc luồng viện trợ phỏt triển sẽ ngày càng đẩy mạnh. Trong lĩnh vực giao thụng, ở chõu Á sẽ hỡnh thành một

hệ thống khu vực đường cao tốc, đường sắt, đường biển và đường hàng khụng nối liền cỏc nước trong khu vực. Trong lĩnh vực viễn thụng, thụng qua cỏc biện phỏp hiện đại hoỏ, quốc tế hoỏ ngành viễn thụng tự vận động về mó hoỏ ngụn ngữ, cỏc trung tõm bưu chớnh viễn thụng phỏt chuyển nhanh, hệ thống viễn thụng và cỏc trung tõm xử lý thụng tin tần số cao.v.v…

Những xu thế trờn đõy khụng chỉ chứng minh cho xu thế hoà nhập khu vực ngày càng tăng thụng qua cỏc mối liờn kết kinh tế mà cũn là những cơ sở khoa học cho ý tưởng thiết lập “ Hành lang phỏt triển chõu Á của Nhật Bản” cũng như vai trũ ngày càng tăng của Nhật Bản trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương.

Hơn nữa, cựng với sự tỏc động của những thay đổi cơ bản trong mụi trường kinh tế quốc tế và khu vực đến cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại của tất cả cỏc nước, trong đú cú Nhật Bản. Sự đổi mới trong chớnh sỏch kinh tế đối ngoại và đẩy mạnh bành trướng kinh tế ra nước ngoài của Nhật Bản trong những năm 1990, đặc biệt là cỏc nước trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, cũn xuất phỏt từ những nhõn tố mang đặc thự Nhật Bản như sau:

Thứ nhất, nền kinh tế Nhật Bản cũn đặc trưng là một nền kinh tế hướng ngoại. Việc thiết lập cỏc quan hệ trao đổi kinh tế với nước ngoài là điều kiện quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế vững chắc của Nhật Bản. Một mặt, sự phỏt triển và thịnh vượng của Nhật Bản đó và đang phụ thuộc rất lớn vào nguồn tài nguyờn và thị trường ở cỏc nước đang phỏt triển chõu Á để trờn cơ sở đú tạo ra những tiền đề cần thiết cho sự phỏt triển kinh tế của Nhật Bản. Với những nhận thức như vậy, Nhật Bản đó ngày càng chủ động và tớch cực trong việc đẩy mạnh sự phỏt triển hơn nữa cỏc quan hệ toàn diện với cỏc nước trong khu vực chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt là NIEs, ASEAN và Trung Quốc.

Thứ hai, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản bắt đầu tăng mạnh từ giữa thập niờn 1980 chủ yếu là do đồng yờn tăng giỏ nhanh kể từ sau hiệp ước Plaza, thỏng 9-1985. Việc đồng yờn tăng giỏ mạnh đó buộc cỏc cụng ty Nhật Bản phải hướng cỏc dũng vốn đầu tư của mỡnh ra nước ngoài nhằm khai thỏc tối đa cỏc lợi thế về lao động rẻ và thị trường tại chỗ ở cỏc nước sở tại. Đặc biệt là khi tỷ suất lợi nhuận trờn tổng số vốn bỏ ra tại cỏc nước chõu Âu và Bắc Mỹ giảm đi đỏng kể, thỡ cỏc cụng ty Nhật Bản đó hướng mạnh việc đầu tư vào chõu Á. Mặt khỏc, ngay cả khi đồng yờn đó giảm giỏ so với đồng đụ la, thỡ

do sự trỡ trệ của nhu cầu trong nước cũng buộc cỏc cụng ty Nhật Bản phải kiờn trỡ và tớch cực tỡm kiếm cỏc đối tỏc đầu tư ở nước ngoài.

Thứ ba, động lực để cỏc cụng ty Nhật Bản chuyển đổi chiến lược sang chõu Á cũn do họ muốn thực hiện tốt sự dịch chuyển cơ cấu thị trường và cụng nghệ sang cỏc nước đang theo đuổi chớnh sỏch cụng nghiệp hoỏ hướng về xuất khẩu nhằm tạo dựng mụ hỡnh “đàn nhạn bay” mà Nhật Bản là “con nhạn” đầu đàn, cú vị trớ ngày càng chi phối tất cả cỏc nền kinh tế chõu Á khỏc. Cỏc cụng ty Nhật Bản cũng nhận thức rừ tiềm năng của cỏc nước trong khu vực trong việc đỏp ứng được những yờu cầu của họ. Đú là nguồn lao động rẻ, thị trường năng động cú thể bỏn được sản phẩm với mức lợi nhuận cao, mua vật liệu và bỏn cỏc thành phẩm với giỏ tương đối thấp, nguồn cung ứng dồi dào và ổn định.

Thứ tư, cỏch thức tổ chức và quản lý của cỏc cụng ty Nhật Bản mang phong cỏch Á đụng mà đặc trưng của nú là chủ nghĩa phường hội và quan hệ thõn tộc là những thuộc tớnh rất dễ được cỏc nước trong khu vực chấp nhận. Điểm tương đồng này cho thấy tớnh thớch nghi cao hơn của cỏc cụng ty Nhật Bản trong khu vực này so với thị trường Mỹ và EU, và do đú, Nhật Bản chủ trương phải dành lại được ảnh hưởng của mỡnh ở chõu Á nơi mà họ cú lợi thế hơn hẳn so với cỏc nước Tõy Âu và Mỹ.

Trong những năm gần đõy, sự tăng cường cỏc hoạt động thương mại và đầu tư ở nước ngoài của cỏc cụng ty Nhật Bản cũn là kết quả tỏc động của một số nhõn tố khỏc như: việc phi điều chỉnh kiểm soỏt ngoại hối và vốn đầu tư ở Nhật Bản đó cú ảnh hưởng tớch cực đến hoạt động di chuyển vốn của cỏc cụng ty ra nước ngoài. Trong một số ngành, cỏc cụng ty Nhật Bản phải đẩy mạnh cỏc hoạt động thương mại và đầu tư ở nước ngoài để đối phú với chớnh sỏch của Mỹ và EU buộc Nhật Bản phải hạn chế xuất khẩu sang cỏc nước này; cỏc cụng ty Nhật Bản đó cú lợi thế cạnh tranh rất mạnh trờn thế giới về một số sản phẩm cụng nghệ cao. Nhờ cú sự đổi mới về quản lý theo hướng nhấn mạnh sự linh hoạt, chất lượng và hợp tỏc đó thỳc đẩy cỏc cụng ty Nhật Bản thõm nhập sõu hơn vào hệ thống sản xuất và dịch vụ của cỏc quốc gia trong khu vực.

Một số nội dung cơ bản trong chiến lƣợc hƣớng về Chõu Á của Nhật Bản.

Dưới tỏc động của những nhõn tố như đó phõn tớch ở trờn, cỏc hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản trong khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đặc biệt là Đụng Á, đó tăng lờn rất đỏng kể trong những năm 1990. Trờn cơ sở của Diễn đàn hợp tỏc kinh tế chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương (APEC) được thành lập năm 1989 do đề nghị của Australia, Nhật Bản đó hết sức coi trọng tổ chức này và coi đõy là mảnh đất chủ yếu để Nhật Bản cú cơ hội phỏt huy tỏc dụng chủ đạo của mỡnh. Vào những năm cuối của thập kỷ 90, hướng đi cơ bản của chiến lược đối ngoại của Nhật Bản đối với khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương,cú thể núi một cỏch tổng quỏt là : thụng qua hoạt động ngoại giao một cỏch tớch cực, linh hoạt và cú hiệu quả nhằm tạo ra một mụi trường kinh tế và chớnh trị cú lợi cho Nhật Bản ở khu vực, đặt cơ sở để Nhật Bản cú thể trở thành một nước cú vị trớ quan trọng khụng chỉ về kinh tế mà cũn về chớnh trị trờn thế giới. Hướng đi này đó được cụ thể hoỏ thành một số nội dung chủ yếu như sau:

(1) Mở rộng viện trợ và quan hệ hợp tỏc kinh tế trong khu vực, đồng thời chỳ trọng ngoại giao chớnh trị, thực hiện chớnh sỏch đối ngoại toàn diện, nhiều tầng, nhiều nấc khỏc nhau.

(2) Duy trỡ và củng cố mối quan hệ Nhật - Mỹ theo hướng xõy dựng một quan hệ bạn bố mới hướng tới thế kỷ thứ XXI.

(3) Coi Trung Quốc là đối tượng ngoại giao quan trọng, thường xuyờn điều chỉnh chớnh sỏch đối ngoại giành thế chủ động trong quan hệ ngoại giao với nước này.

(4) Coi đối tượng phũng thủ quan trọng ở khu vực Đụng Bắc Á là Nga và Bắc Triều Tiờn, thực hiện chớnh sỏch vừa cảnh giỏc vừa cải thiện quan hệ với họ.

(5) Coi Đụng Nam Á là khu vực chiến lược quan trọng cần được ra sức mở rộng cỏc quan hệ một cỏch toàn diện cả về kinh tế lẫn chớnh trị và an ninh Trước mắt, do quan hệ giữa cỏc nước phỏt triển, đặc biệt là Mỹ, với cỏc quốc gia đang phỏt triển ở khu vực, trờn những vấn đề then chốt vẫn cũn tồn tại nhiều điểm bất đồng, Nhật Bản chủ trương đúng vai trũ là người trung gian trong việc thỏo gỡ những trở ngại này.

Chớnh vỡ lẽ đú, việc tự do hoỏ mậu dịch và đầu tư trong nội bộ khu vực là vụ cựng quan trọng, và APEC cần trở thành hạt nhõn của sự hợp tỏc kinh tế toàn khu vực. Nhật Bản dựa vào thực lực kinh tế hựng hậu và phương thức

viện trợ chủ động của mỡnh đang phỏt huy tỏc dụng lónh đạo trong APEC

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản thực trạng và giải pháp (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)